Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tuan 27 (12)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo án lớp 1 Năm học: 2012 - 2013
TUẦN 27
Ngày soạn: 10/3/2012
Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
______________________________________
Tiết 2: Âm nhạc ( GV b ộ môn dạy)
Tiết 3 + 4 : Tập đọc: HOA NGỌC LAN
A.Yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp
vườn,… Bước đầu biết ngỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
- Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Hoa ngọc lan.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại hoa.
*Ghi chú: HS khá giỏi gọi được tên các loại hoa trong ảnh.
B. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
I. Bài cũ : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong bài.
Vì sao bà không nhận ra con ngựa của bé vẽ?
GV nhận xét chung.
II. Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng).
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày, lấp ló.
Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết
hợp giải nghĩa từ.
+ Các em hiểu như thế nào là lấp
ló, ngan ngát.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:
Bé vẽ ngựa không ra hình con
ngựa
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn
khi hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu,
loan tỏa ra xa.
Giáo viên: Trần Thị Linh Trang: 1
Giáo án lớp 1 Năm học: 2012 - 2013
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em
tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục
với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học
sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng
lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
+ Luyện đọc đoạn, bài : (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi
lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
lời các câu hỏi:
1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
2. Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
GV đọc diễn cảm bài văn
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh
về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo
yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp theo đoạn
2 em đọc cả bài
Tổ , lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Tiếng “khắp”
Đọc câu mẫu trong bài (vận động
viên đang ngắm bắn. Bạn học sinh
rất ngăn nắp.)
Các em chơi trò chơi thi nói câu
chứa tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm
ông bà. Mẹ băm thịt. …..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô
giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực.
…
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp
nhà, khắp vườn.
Lắng nghe
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh trao đổi và nêu tên các
loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa
đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào,
hoa sen)
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng
hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa.
Giáo viên: Trần Thị Linh Trang: 2