Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Từ tính cách chủ động đến hành vi tích cực trong công việc - Nghiên cứu tại khối tín dụng các Ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1608

Từ tính cách chủ động đến hành vi tích cực trong công việc - Nghiên cứu tại khối tín dụng các Ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------------------------------------

NGUYỄN HUỲNH VÂN NGA

TỪ TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TÍCH CỰC

TRONG CÔNG VIỆC – NGHIÊN CỨU TẠI KHỐI TÍN DỤNG

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------------------------------------

NGUYỄN HUỲNH VÂN NGA

TỪ TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TÍCH CỰC

TRONG CÔNG VIỆC – NGHIÊN CỨU TẠI KHỐI TÍN DỤNG

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MNH

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN THẾ KHẢI

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này “Từ tính cách chủ động đến hành vi tích cực trong

công việc – Nghiên cứu tại khối tín dụng các ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp.

Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2019

Nguyễn Huỳnh Vân Nga

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Từ tính cách chủ động đến hành

vi tích cực trong công việc – Nghiên cứu tại khối tín dụng các ngân hàng thương

mại cổ phần tại Tp. Hồ Chí Minh”, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có

sự hướng dẫn và hỗ trợ thông tin nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động

viên ủng hộ của gia đình và bạn bè. Vì vậy:

- Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể quý Thầy Cô đã tận tình truyền

đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

- Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến Thầy TS. Nguyễn Thế Khải người đã

hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.

- Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và bạn bè đã luôn khích

lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cảm ơn!

Tp. HCM, ngày 29 tháng 08 năm 2019

Nguyễn Huỳnh Vân Nga

iii

TÓM TẮT

Trong môi trường làm việc có nhiều sự thay đổi như hiện nay, yếu tố xuất

phát từ người nhân viên (có tinh thần hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, chuyên môn sâu và

hành vi tích cực trong công việc) là một trong những yếu tố quan trọng liên quan

đến sự thành công, thất bại của tổ chức (Ngân hàng) nói chung và mang đến thành

công trong công việc của mỗi cá nhân nói riêng. Vì vậy, đề tài thực hiện nghiên cứu

với hai dạng hành vi tích cực là hành vi ngăn ngừa sai sót (Problem Prevention) và

hành vi giúp đỡ đồng nghiệp (Helping behavior).

Hai dạng hành vi này được nghiên cứu khá nhiều trên thế giới nhưng tại Việt

Nam nói chung và trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói riêng thì hiện chưa được

nghiên cứu nhiều. Vì vậy, đề tài “Từ tính cách chủ động đến hành vi tích cực

trong công việc – Nghiên cứu tại khối tín dụng các ngân hàng thương mại cổ

phần tại Thành phố Hồ Chí Minh” được chọn.

Dựa trên nên tảng lý thuyết (thuyết nhận thức xã hội, thuyết trao đổi giữa

lãnh đạo và nhân viên), các khái niệm (hành vi tích cực, hành vi ngăn ngừa sai sót,

hành vi giúp đỡ đồng nghiệp, tính cách chủ động và giá trị tương thích) và các

nghiên cứu trước đây có liên quan đề xây dựng mô hình lý thuyết là giá trị tương

thích (với tổ chức và người quản lý) đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa

tính cách chủ động, hành vi ngăn ngừa sai sót và hành vi giúp đỡ đồng nghiệp.

Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng là tính cách chủ động, hành vi tích

cực, sự tương đồng giá trị với tổ chức của nhân viên trong phạm vi tại khối tín dụng

các ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp nghiên cứu được thực hiện lần lượt qua hai bước nghiên cứu sơ

bộ và nghiên cứu chính thức trong đó:

(1) Nghiên cứu sơ bộ (sử dụng phương pháp định tính): thực hiện thảo

luận tay đôi với 10 đối tượng là các nhà quản lý và nhân viên đang làm việc trong

iv

khối tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần khu vực thành phố Hồ Chí

Minh.

(2) Nghiên cứu chính thức (sử dụng phương pháp định lượng): thực hiện

bằng hai hình thức là gửi bảng câu hỏi trực tiếp và gián tiếp thông qua các kênh

điện tử như google.docs, facebook, zalo. Số lượng phiếu trả lời hợp lệ thu được sau

kiểm tra là 319 phiếu được sử dụng với thang đo likert với 5 mức độ. Các phiếu

khảo sát đạt yêu cầu sẽ được tiến hành mã hoá, nhập liệu và xử lý bằng phần mềm

SPSS 22.0, AMOS 22.0.

Kết quả phân tích cho thấy các thang đo đạt yêu cầu và các các giả thuyết

nghiên cứu trong mô hình đều được chấp nhận. Trong đó cho thấy có sự tác động

cùng chiều từ tính cách chủ động đến hành vi tích cực trong công việc (hành vi

ngăn ngừa sai sót và hành vi giúp đỡ đồng nghiệp). Đồng thời, ở đây cũng cho thấy

có mối quan hệ trung gian của giá trị tương thích với tổ chức và giá trị tương thích

với người quản lý trong mối quan hệ này. Ngoài ra, việc áp dụng các kết quả đo

lường cho thấy việc áp dụng các thang đo của các nghiên cứu trên thế giới có thể áp

dụng nghiên cứu tại Việt Nam

Dựa trên những kết quả nghiên cứu có được, tôi đã có một số kiến nghị cho

nhà quản trị nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên có tính cách chủ động

cụ thể tại Chương 5 của luận văn.

v

SUMMARY

In the working environment, there are many changes, the factors that come

from employees (with the spirit of support, mutual assistance, deep expertise, and

proactive work behavior) are one of the important factors related to the success,

failure of the organization (Bank) in general and the success of the work of each the

individual in particular. Therefore, the topic of Researching with two types of

proactive behavior is problem prevention and helping behavior.

These two types of behavior are studied quite a lot in the world but in

Vietnam in general and in the field of bank credit, in particular, have not been

studied much. Therefore, the topic "Proactive personality ways to proactive work

behavior - Research in credit blocks of joint-stock commercial banks in Ho Chi

Minh City" is selected.

Based on the theoretical foundation (social cognitive theory, leader member

exchange theory), concepts (proactive behaivior, problem prevention, helping

behavior and value congruence) and previous studies related to building theoretical

models are value congruence (organizational and supervisor) acting as

intermediaries in the relationship between proactive behaivior, problem prevention

and helping behavior.

The research was carried out with the object of proactive personality,

proactive behaivior, value similarity with the organization of employees in the

scope of credit blocks of joint-stock commercial banks in Ho Chi Minh City.

The research the method was carried out through two preliminary research

steps and formal research in which:

(1) A preliminary study (using qualitative method): carry out a double

discussion with 10 subjects who are managers and employees working in the credit

sector at the joint-stock commercial banks Ho Chi Minh City area.

(2) Formal research (using quantitative methods): done in two forms:

vi

sending questionnaires directly and indirectly via electronic channels such as

Google. docs, Facebook, many social networks. The number of valid votes received

after checking is 319 votes used with the likert scale with 5 levels. The satisfactory

questionnaires will be coded, imported and processed by SPSS 22.0, AMOS 22.0

software.

The analysis results show that the scales are satisfactory and the research

hypotheses are accepted. It shows that there is proactive personality impact on the

way to proactive work behavior (problem prevention and helping behavior). At the

same time, it also shows that there is an intermediate relationship of organizational

value congruence and supervisor value congruence in this relationship. Besides, the

application of measurement results shows that the application of the scale of

research in the world can apply research in Vietnam.

Based on the results of the research, I have made some recommendations for

the administrator to build and develop the specific active staff in Chapter 5 of the

thesis.

vii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii

TÓM TẮT ............................................................................................................ iii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ..................................... 1

1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4

1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 5

1.7. Kết cấu luận văn ......................................................................................... 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 8

2.1. Nền tảng từ lý thuyết .................................................................................. 8

2.1.1. Thuyết nhận thức xã hội .................................................................. 14

2.1.2. Thuyết trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên ..................................... 16

2.2. Định nghĩa về các khái niệm ...................................................................... 8

2.2.1. Hành vi tích cực (Proactive behaivior) ............................................... 8

2.2.2. Hành vi ngăn ngừa sai sót ................................................................ 11

2.2.3. Hành vi tích cực giúp đỡ đồng nghiệp ............................................. 11

2.2.4. Tính cách chủ động ......................................................................... 12

2.2.5. Giá trị tương thích ........................................................................... 13

2.3. Các nghiên cứu trước đây về hành vi chủ động ...................................... 17

2.4. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình .......................................................... 25

2.4.1. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 25

2.4.2. Mô hình nghiên cứu ......................................................................... 29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 32

3.1. Quá trình thực hiện .................................................................................. 32

3.2. Thang đo và các biến nghiên cứu ............................................................ 32

3.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 36

3.3.1. Nghiên cứu định tính ....................................................................... 36

viii

3.3.2. Nghiên cứu định lượng .................................................................... 37

3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 38

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 43

4.1. Phân tích mô tả......................................................................................... 43

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s alpha ........................... 46

4.3. Kiểm định độ phù hợp của thang đo ....................................................... 47

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ...................................................... 48

4.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ........................................................ 51

4.6. Thảo luận kết quả .................................................................................... 56

4.6.1. Tác động của tích cách chủ động đến giá trị tương thích .................. 56

4.6.2. Tác động giá trị tương thích với tổ chức và người quản lý trực tiếp

đến hành vi tích cực giúp đỡ đồng nghiệp và hành vi tích cực ngăn ngừa sai sót57

4.6.3. Tác động của tính cách chủ động đến các dạng hành vi tích cực giúp

đỡ đồng nghiệp và hành vi tích cực ngăn ngừa sai sót ....................................... 58

CHƯƠNG 5: Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN ........................................................... 62

5.1. Kết quả ..................................................................................................... 62

5.2. Một số kiến nghị ....................................................................................... 62

5.3. Đóng góp ................................................................................................... 66

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng phát triển của đề tài ........................ 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 69

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 78

PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ............................................... 78

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG ....................................... 86

PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ ........................................................... 92

PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO .................. 94

PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ..................... 96

PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA) ................ 99

PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM

............................................................................................................... 102

ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Mô hình tương hỗ giữa các yếu tố cá nhân, môi trường và hành vi ........ 16

Hình 2.2. Các dạng hành vi tích cực ...................................................................... 10

Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu của Fuller và ctg (2006) ......................................... 18

Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu của Parker và ctg (2006) ........................................ 19

Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu của Li và ctg (2010) .............................................. 20

Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu của Jixia Yang và ctg ............................................. 21

Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải (2013)................................. 22

Hình 2.8. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 30

Hình 3.1. Quá trình thực hiện ................................................................................ 32

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ................ 50

Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ..................... 53

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả các nghiên cứu trước đây ........................................................... 21

Bảng 2.2 Giả thuyết kỳ vọng của các biến ............................................................. 30

Bảng 3.1. Bảng thang đo tính cách chủ động ......................................................... 33

Bảng 3.2. Bảng thang đo giá trị tương thích với tổ chức ........................................ 34

Bảng 3.3. Bảng thang đo giá trị tương thích với người quản lý .............................. 34

Bảng 3.4. Bảng thang đo hành vi tích cực giúp đỡ đồng nghiệp ............................. 35

Bảng 3.5. Bảng thang đo hành vi tích cực ngăn ngừa sai sót .................................. 36

Bảng 4.1. Bảng xử lý thống kê mô tả ..................................................................... 43

Bảng 4.2. Bảng kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................ 46

Bảng 4.3. Bảng kiểm định KMO and Bartlett's Test .............................................. 47

Bảng 4.4. Bảng phương sai trích và độ tin cậy của thang đo trong CFA................. 48

Bảng 4.5. Bảng tổng hợp kết quả phân tích CFA ................................................... 49

Bảng 4.6. Bảng phương sai trích và độ tin cậy trong mô hình SEM ....................... 51

Bảng 4.7. Bảng tổng hợp phân tích SEM ............................................................... 53

Bảng 4.8. Kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu .................................. 54

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định bootstrapping ........................................................... 55

Bảng 4.10. Tóm tắt kết quả đạt được ..................................................................... 60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!