Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp trong phóng sự cạm bẫy người, kĩ nghệ lấy tây, lục xì của vũ trọng phụng.
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
801.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1910

Từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp trong phóng sự cạm bẫy người, kĩ nghệ lấy tây, lục xì của vũ trọng phụng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

PHẠM THỊ BÍCH NGỌC

TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP

TRONG PHÓNG SỰ CẠM BẪY NGƯỜI,

KĨ NGHỆ LẤY TÂY VÀ LỤC XÌ

CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN

Đà Nẵng, tháng 5/2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ

NGHIỆP TRONG PHÓNG SỰ CẠM

BẪY NGƯỜI, KĨ NGHỆ LẤY TÂY VÀ

LỤC XÌ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN

Người hướng dẫn:

PGS.TS. BÙI TRỌNG NGOÃN

Người thực hiện:

PHẠM THỊ BÍCH NGỌC

(Khóa 2014 – 2018)

Đà Nẵng, tháng 5/2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của PGS. TS Bùi Trọng Ngoãn – Giảng viên khoa Ngữ Văn,

trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính khoa học cũng như nội dung trích dẫn

và các tài liệu tham khảo của khóa luận

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2018

Tác giả khóa luận

Phạm Thị Bích Ngọc

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ

của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, sự đóng góp ý kiến của các thầy cô

trong tổ Ngôn ngữ và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Trọng

Ngoãn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ và tạo điều

kiện cho em hoàn thành khóa luận này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về điều kiện, thời gian và

trình độ nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự

đóng góp chân thành của thầy cô để đề tài được hoàn thiện và mang tính khả

thi hơn.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Bích Ngọc

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 2

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................... 7

3.1 Mục đích nghiên cứu.............................................................................. 7

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 8

4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 8

5. Dự kiến đóng góp của đề tài....................................................................... 8

6. Bố cục của đề tài.......................................................................................... 9

NỘI DUNG..................................................................................................... 10

CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ................................................. 10

1.1 Từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp ...................................................... 10

1.1.1 Từ ngữ lóng......................................................................................... 10

1.1.2 Từ ngữ nghề nghiệp ............................................................................ 12

1.1.3. Mối quan hệ giữa từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp....................... 14

1.2 Vũ Trọng Phụng và ba tập phóng sự Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây,

Lục xì .............................................................................................................. 15

1.2.1 Đôi nét về Vũ Trọng Phụng................................................................ 15

1.2.2 Ba tập phóng sự Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì ................ 18

1.3 Tiểu kết chƣơng một............................................................................... 20

CHƢƠNG II: KHẢO SÁT TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ

NGHIỆP TRONG PHÓNG SỰ “CẠM BẪY NGƯỜI”, “KĨ NGHỆ LẤY

TÂY”, “LỤC XÌ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ............................................ 21

2.1 Từ ngữ lóng trong phóng sự Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì

…………………………………………………………………………….21

2.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng ............................................................. 21

2.1.1.1 Các đơn vị lóng có cấu tạo là từ ................................................... 21

2.1.1.2 Các đơn vị lóng có cấu tạo là ngữ ................................................ 23

2.1.2. Đặc điểm từ loại của từ ngữ lóng....................................................... 24

2.1.2.1. Đặc điểm từ loại của các đơn vị lóng có cấu tạo là từ................. 24

2.1.2.2. Đặc điểm từ loại của yếu tố chính trong các đơn vị lóng có cấu

tạo là ngữ................................................................................................... 26

2.1.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ lóng trong phóng sự Cạm bẫy người,

Kĩ nghệ lấy Tây và Lục xì. ........................................................................... 28

2.1.3.1 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ người............... 28

2.1.3.2 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ vật ................... 34

2.1.3.3 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ cách thức......... 35

2.1.3.4 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ hoạt động ........ 40

2.1.3.5 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ tính chất .......... 44

2.1.3.6 Các từ ngữ lóng thuộc trường biểu vật chỉ trạng thái................... 46

2.2 Từ ngữ nghề nghiệp trong phóng sự Cạm bẫy ngƣời, Kĩ nghệ lấy

Tây, Lục xì .................................................................................................. 47

2.2.1. Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ nghề nghiệp......................................... 47

2.2.1.1 Các đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo là từ .................................. 47

2.2.1.2 Các đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo là ngữ................................ 49

2.2.2. Đặc điểm từ loại của từ ngữ nghề nghiệp.......................................... 51

2.2.2.1 Đặc điểm từ loại của đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo là từ ....... 51

2.2.2.2 Đặc điểm từ loại của yếu tố chính trong các đơn vị từ nghề nghiệp

có cấu tạo là ngữ ....................................................................................... 52

2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ nghề nghiệp trong phóng sự Cạm bẫy

người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì..................................................................... 53

2.2.3.1 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ người .. 53

2.2.3.2 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ vật....... 56

2.2.3.3 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ cách thức

................................................................................................................... 57

2.2.3.4 Các từ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ hoạt động... 62

2.2.3.5 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ tính chất

................................................................................................................... 64

2.2.3.6. Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ về bệnh

tình dục...................................................................................................... 64

2.2.3.7 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật chỉ địa điểm

................................................................................................................... 65

2.3 Tiểu kết chƣơng hai ............................................................................. 66

CHƢƠNG III: VAI TRÒ CỦA TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ

NGHIỆP ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG “CẠM BẪY

NGƢỜI”, “KĨ NGHỆ LẤY TÂY”, “LỤC XÌ” CỦA VŨ TRỌNG

PHỤNG .......................................................................................................... 67

3.1 Vai trò của từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp đối với nội dung thể

hiện của ba phóng sự..................................................................................... 67

3.1.1 Vai trò của từ ngữ lóng đối với nội dung thể hiện của ba phóng sự... 67

3.1.2 Vai trò của từ ngữ nghề nghiệp đối với nội dung thể hiện của ba

phóng sự....................................................................................................... 69

3.2 Năng lực biểu đạt của từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp đối với nghệ

thuật cá tính hóa nhân vật............................................................................ 71

3.2.1 Năng lực biểu đạt của từ ngữ lóng đối với nghệ thuật cá tính hóa nhân

vật................................................................................................................. 71

3.2.2 Năng lực biểu đạt của từ ngữ nghề nghiệp đối với nghệ thuật cá tính

hóa nhân vật ................................................................................................. 73

3.3 Tầm tác động của từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp đối với phong

cách nghệ thuật của nhà văn........................................................................ 74

KẾT LUẬN.................................................................................................... 76

THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 79

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Đọc một văn bản nghệ thuật là quá trình tương tác giữa người sáng tạo

và người tiếp nhận từ những hệ mã tín hiệu thẩm mĩ (Bùi Bích Hạnh, “Lời

giới thiệu” [11, tr.5]). Tiếp cận một tác phẩm văn học là cả một quá trình. Quá

trình đó cần có “cầu nối” là phương tiện ngôn ngữ của văn bản nghệ thuật.

Đứng trên cái nhìn này, việc giải mã tín hiệu thẩm mĩ qua các lớp ngôn từ là

điều cần thiết. Để đọc hiểu phóng sự của Vũ Trọng Phụng thì bước tiếp cận

đầu tiên là ngôn từ, ngữ nghĩa. Riêng với phóng sự Vũ Trọng Phụng, lớp

ngôn từ nổi bật hẳn là từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp. Đó là định hướng

nghiên cứu từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp trong phóng sự của Vũ Trọng

Phụng.

Trong thực tế, ở Việt Nam có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Có điều

tra sưu tầm đầy đủ các từ ngữ nghề nghiệp mới thấy hết sự phong phú của và

đa dạng của từ vựng tiếng Việt mà bất cứ cuốn từ điển giải thích tiếng Việt

nào cũng không phản ánh hết được... Ngoài ra, “mọi nghề, mọi nghiệp, có thể

mọi ngẫu nhiên của hệ thống xã hội và hết thảy các hình thức của trí tuệ, đều

có tiếng lóng của nó” (Victor Hugo) [15]. Nghiên cứu cách gọi tên trong các

từ ngữ nghề nghiệp và tiếng lóng trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng sẽ giúp

chúng ta hiểu rõ thêm đặc trưng của tiếng Việt, tính độc đáo trong cách nhìn,

nếp nghĩ của người Việt, trên cơ sở đó có phương hướng đúng trong việc sử

dụng từ và xây dựng các hệ thống thuật ngữ khoa học hiện nay.

Là sinh viên sư phạm, kết quả nghiên cứu từ ngữ lóng và từ ngữ nghề

nghiệp trong ngòi bút của Vũ Trọng Phụng sẽ là tài liệu bổ trợ học tập và

phục vụ công việc sau này. Bên cạnh đó, đây là một đề tài thú vị bởi nó tạo cơ

hội để khám phá, tìm hiểu sự phong phú của từ vựng tiếng Việt với những lớp

từ được dùng hạn chế về mặt xã hội.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!