Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TTHCM moi doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Câu 1: Cách tiếp cận CNXH của Hồ Chí Minh?
1. HCM tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái KT-XH của Mác.
Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về 1 xh mới với những đặc trưng bản chất là xóa bỏ chế
độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệu sx, xóa bỏ tình trạng bị áp bức về chính trị, nô
dịch về tinh thần. Lênin đã phát triển luận điểm về CNXH ở điều kiện CNTB đã chuyển sang
giai đoạn độc quyền, tức giai đoạn ĐQCN. CMT10 Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trở thành
hiện thực: CNXH với tư cách là 1 xh mới, một bước phát triển cao và tốt đẹp hơn so với
CNTB. HCM khẳng định vai trò quyết định của sức sx đối với phát triển của xh cũng như đối
với sự chuyển biến từ xh nọ sang xh kia. Bác cũng khẳng định, trong ls loài người có 5 hình
thức quan hệ sx chính, và nhấn mạnh "không phải quốc gia dt nào cũng đều trải qua các bước
phát triển tuần tự như vậy". Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên CNXH không trải
qua giai đoạn TBCN.
2. HCM đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật ls khoa học, từ sự giác ngộ về sứ mệnh ls của
GCCN-giai cấp trung tâm của thời đại.
NAQ trực tiếp tham gia phong trào công nhân, khi trở thành người cộng sản Người đã tìm hiểu
và viết nhiều bài về GCCN (ấn, nhật, trung, thổ nhĩ kỳ...). Tuy hoạt động ở nước ngoài người
vẫn theo dõi phong trào công nhân ở VN. Năm 1922, lần đầu công nhân ở chợ lớn bãi công,
NAQ coi đó là "dấu hiệu chứng tỏ GCCN đã bắt đầu giác ngộ về lực lượng và giá trị của
mình"..."chúng ta phải ghi lấy dấu hiệu của thời đại". "GCCN ở chính quốc không phải chỉ tỏ
tình đoàn kết với những người anh em ở đấy bằng lời nói mà thôi, mà còn phải giác ngộ, giáo
dục họ về ý thức tổ chức và pp tổ chức".
3. HCM tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dt.
- Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ mang đậm dấu
ấn phong kiến phương đông, mâu thuận giai cấp không gay gắt, quyết liệt, kéo dài, như ở
phương tây, do đó hình thành quốc gia dt từ sớm; ngày từ buổi đầu dựng nước, chúng ta liên
tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống; Là nước
nông nghiệp, lấy đất và nước làm nền tảng với chế độ công điền hình thành cộng đồng thêm
bền chặt. Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng XHCN ở VN: tinh thần yêu
nước, yêu thường đùm bọc trong họan nạn đấu tranh, cố kết cộng động quốc gia dt.
- Từ truyền thống văn hóa lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hóa lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ
độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hóa mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dt
trọng hiền tại; hiếu học...
- Tư duy triết học phương đông: coi trọng hòa đồng, đạo đức nhân nghĩa. HCM quan niệm,
CNXH là thống nhất với văn hóa, đạo đức, "CNXH là giai đoạn phát triển cảo hơn so với
CNTB về mặt văn hóa và giải phóng con người".
4. HCM tiếp cận CNXH từ yêu cầu thực tiễn của CMVN và xu hướng phát triển của thời đại.
1