Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Triết Lý Nhân Sinh Của Phật Giáo Nam Tông Trong Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Của Cộng Đồng Người Khmer
PREMIUM
Số trang
197
Kích thước
10.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1794

Triết Lý Nhân Sinh Của Phật Giáo Nam Tông Trong Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Của Cộng Đồng Người Khmer

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ MINH HẢI

TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG

TRONG ĐỜI SÓNG VÀN HÓA TINH THẦN CỦA

CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG

LUẬN ÁN TIÉN SĨ TRIÉT HỌC

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ MINH HẢI

TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG

TRONG ĐỜI SỐNG VÀN HÓẤ TINH THẦN CỦA

CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG

Ngành: Triết học

Mă số: 9.22.90.01

LUẬN ÁN TIÉN SĨ TRIÉT HỌC

Nguôi hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. LƯƠNG MINH cù

PHÃN BIỆN ĐỌC LẬP:

Phán biện độc lập 1: PGS.TS. NGUỸẺN HÒNG DƯƠNG

Phản biện đọc lạp 2: PGS.TS. TRÀN QUANG THÁI

PHẨN BIỆN:

Phán biện 1: PGS.TS. NGUYEN THÉ NGHĨA

Phãn biẹn 2: PGS.TS. vũ ĐÚC KHỈẼN

Phản biện 3. PGS.TS. TRÀN QUANG THÁI

THÀNH PHÓ HÕ CHÍ MINH - 2022

LÒ1 CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình do tòi nghiên cứu và thực hiện dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS. Lưưng Minh Cừ. Kct quả nghiên cứu của luận án là trung

thực và chưa được ai công bố, các tài liệu được sư dụng trong luận án có nguồn

gốc, xuất xứ rõ ràng.

Người cam đoan

Lê Minh Hài

LỜI CÁM ƠN

Đè hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tàm, giúp đờ hểt sức

quý báu của các tập thô và cá nhân.

Trước hết tôi xin bày tó lòng tri ân đển PGS.TS. Lương Minh Cừ đã tận

tâm hướng dần tôi nghiên cứu và thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cam ơn tập thê quý thầy cô trong Khoa Triết học, Phòng

Sau đại học Trường Dại học khoa học xã hội và nhân vãn - Dại học quốc gia

Thành phố Ho Chí Minh tận tình giúp đờ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu

và thực hiện luận án.

Và tôi xin được biết ơn sâu săc gia đình, những người thân, bạn bò, đông

nghiệp luôn là nguồn động viên to lớn ve mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này.

MỤC LỤC

Trang

PHẢN MỚ ĐÀU....................................................................................................... 1

PHẦN NỘI DUNG................................................................................................... 19

Chương 1: KHÁI QUÁT VẺ PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ NHŨNG NỘI

DUNG Cơ BÁN CUA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TÔNG

TRONG DỜI SỐNG TINH THÀN CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ........... 19

1.1. KHÁI QUÁT VẺ PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ớ NAM BỘ....................... 19

1.1.1. Quá trình du nhập của Phật giáo Nam tông ở Nam bộ............................. 19

1.1.2. Phật giáo Nam tông ở Nam bộ..................................................................... 26

1.1.3. Tư tường cơ bân cùa Phật giáo Nam tông ở Nam bộ.............................. 32

1.2. NHỬNG NỘI DUNG cơ BAN CUA TRIẼT LÝ NHÂN SINH PHẬT

GIÁO NAM TÔNG Ớ NAM BỘ........................................................................... 50

1.2.1. Quan niệm về triết lý nhân sinh của Phật giáo Nam tông Khmer ờ Nam

bộ 51

1.2.2. Nội dung cơ bản cùa triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer ờ

Nam bộ....................................................................................................................... 57

1.3. ĐẶC ĐIÉM CHÚ YÉU CỦA TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO

NAM TÒNG TRONG ĐỜI SÓNG VÀN HÓA TINH THÀN CỘNG ĐÒNG

NGƯỜI KHMER Ớ NAM BỘ................................................................................ 72

1.3.1. Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông thê hiện tinh thần nhập thế cua

trong đời sống tinh thần cùa cộng đồng người Khmer ờ Nam Bộ...................... 72

1.3.2. Triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam tông luôn thè hiện tính thống

nhất giáo lý cùa kinh, luật trong đời sống tinh thần cộng đồng người Khmcr

ờ Nam bộ.................................................................................................................... 73

1.3.3. Triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam tông thè hiện giá trị đạo đức

trong cuộc sống của con người, the hiện rõ tính từ, bi, hý, xá trong đời sống

tinh thần cũa người Khmer ở Nam bộ hiện nay................................................... 74

Kct luận chương 1..................................................................................................... 77

Chương 2: KHÁI QUÁT VẾ CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN

GIANG VÀ ẢNH HƯỚNG TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO

NAM TÔNG TRONG DỜI SỐNG VÀN HÓA TINH THÀN CỘNG ĐỎNG

NGƯỜI KHMER Ớ KIÊN GIANG....................................................................... 79

2.1. KHÁI QUÁT VÈ TÍNH KIÊN GIANG VÀ ĐỜI SỐNG VÂN HÓA

TINH THÀN CÙA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER 0 KIÊN GIANG......... 79

2.1.1. Khái quát về đặc đicm kinh tế - xã hội cúa tinh Kiên Giang.................. 79

2.1.2. Đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Khmer ở Kiên

Giang........................................................................................................................... 85

2.2. ẢNH HƯỚNG TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM

TÔNG TRONG ĐỜI SÓNG VĂN HÓA TINH THÀN CỘNG ĐÒNG

NGƯỜI KHMER Ớ KIÊN GIANG....................................................................... 109

2.2.1. Ảnh hướng cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông trong tư tưởng

của cộng đồng người Khmer ơ Kiên Giang.......................................................... 110

2.2.2. Anh hướng cùa triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông trong tín

ngường, lễ hội cộng đồng người Khmer ở Kiên Giang...................................... 117

2.2.3. Ánh hưởng cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông trong giáo dục

của cộng đồng người Khmer ờ Kiên Giang.......................................................... 124

2.2.4. Anh hướng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông trong đạo đức, lối

sống của cộng đong người Khmer ở Kiên Giang................................................. 130

Kết luận chương 2................................................................................... 138

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÀI PHÁP PHÁT HUY ANH

HƯỞNG TÍCH cực, HẠN CHẾ ẢNH HƯỚNG TIÊU cực TRIÉT LÝ

NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TÒNG TRONG ĐỜI SÓNG VÀN HÓA

TINH THÀN CÙA CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ớ KIÊN GIANG......... 140

3.1. PHƯƠNG HƯỞNG PHÁT HUY ÁNH HƯỚNG TÍCH cực, HẠN

CHẺ TIÊU cực TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TÔNG

TRONG ĐỜI SỐNG VÀN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐÔNG NGƯỜI

KHMER Ờ KIÊN GIANG........................................................................................ 140

3.1.1. Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần và gìn giữ và phát huy các giá trị

văn hóa, đạo đức tốt đẹp của đồng bào dân tộc Khmer trong quá trình thực

hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tinh Kiên Giang........................................ 140

3.1.2. Nâng cao vai trò cua sư sài, những người dửng đầu trong phum. sróc

góp phần báo tồn, phát huy các giá trị vãn hóa của đồng bào Khmer trong đời

sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Khmcr ở Kiên Giang................... 143

3.1.3. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng đời sống

văn hóa tinh thần cúa cộng đồng người Khmer ở Kiên Giang hướng đến mục

tiêu chung vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chú, công bàng, văn

minh 146

3.2. GIAI PHÁP PHÁT HUY ÁNH HƯỜNG TÍCH cực, HẠN CHÉ ANH

HƯỚNG TIÊU cực CÚA TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM

TÔNG TRONG ĐÒI SÓNG VÀN HÓA TINH THẦN CÙA CỘNG DÒNG

NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY................................................. 150

3.2.1. Đãng bộ, chính quyền, đoàn thè cúa tinh Kiên Giang thực hành tốt

đường loi chính sách cùa Đảng và pháp luật của Nhà nước nham phát huy

anh hương tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông trong đời sống văn

hóa tinh thần cúa cộng đồng người Khmer ơ Kiên Giang................................... 150

3.2.2. Thực hiện tốt chính sách xóa đói giam nghèo góp phần nâng cao đời

sống vật chất trong đồng bào dân tộc Khmer ờ Kiên Giang góp phan xây

dựng đời sống văn hóa tinh thần cua cộng đồng người Khmcr trong giai đoạn

hiện nay............................................................................................................. 155

3.2.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, sứ dụng cán bộ là người

dân tộc Khmcr tại địa phương và trong từng phum, sróc; phoi hợp thực hiện

tốt công tác phối hợp với sư sãi trong chùa trong việc phát huy ảnh hường

tích cực cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông trong đời sống văn hóa

tinh thần của cộng đồng người Khmer ờ Kiên Giang.......................................... 160

3.2.4. Phát huy vai trò sư cà, Achar và người có uy tín trong đồng bào dân

tộc trong việc xây dựng triết lý nhàn sinh Phật giáo Nam tông ờ tinh Kiên

Giang........................................................................................................................... 165

3.2.5. Thực hiện tốt việc phát triển vãn hóa vùng đong bào dân tộc thiêu số,

vận động hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa cơ sở cùng với đó là kết hợp

bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đạo đức Phật giáo Nam tông Khmcr của

đồng bào Khmcr ờ Kiên Giang................................................................................ 171

Kct luận chương 3..................................................................................................... 175

PHÀN KẾT LUẬN................................................................................................... 177

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 182

DANH MỤC CÁC CÒNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÀ CỒNG BỐ LIÊN

QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.......................................................................... 189

1

PHÀN MÔ ĐÀU

1. Tính cấp thiết cúa đề tài

Tôn giáo, một trong những yêu tô của hình thái ý thức xã hội thê hiện

trong đời sống tinh thần cùa con người. Giá trị đạo đức cũa mỗi tôn giáo luôn

hướng con người đến hoàn thiện nhân cách cua mỗi cá nhân và góp phan điều

chỉnh hành vi cùa con người, duy trì hệ giá trị đạo đức trong xã hội. Giá trị đạo

đức cùa tôn giáo hướng con người đến Chân - Thiện - Mỳ, góp phần duy tri đạo

đức trong xã hội. xây dựng nhân cách tốt đẹp của mồi cá nhân thè hiện trong

hành động và nhận thức. Trong công cuộc đôi mới trong sự nghiệp xây dựng đất

nước, giá trị đạo đức mỗi tôn giáo cỏ ý nghĩa là củng cố khối đại đoàn kết dân

tộc và kế thừa, phát huy những “hạt nhân hợp lý”

, những giá trị đạo đức trong

tôn giáo vào việc xây dựng nền đạo đức mới của nước ta hiện nay góp phần quan

trọng trong quá trình xây dựng chú nghía xã hội ở nước ta.

Là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, trong quá trinh cộng cư lâu dài

của lịch sữ, các dân tộc, tôn giáo khác nhau đều góp sức hình thành một nền văn

hóa Việt Nam giàu ban sac vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đa dạng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh dã phát biếu trong phiên họp dầu tiên cua Hội đồng Chính

phú lâm thời ngày 3/9/1945: “...Tín ngưỡng tự do và lương giáo doàn kết”; dồng

thời mọi công dân Việt Nam có “quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo

một tôn giáo nào”. Nhiều tôn giáo đã tồn tại, đoàn kết với nhau tạo thành một

khối thống nhất đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc,

xây dựng và bào vệ tồ quốc.

Kiên Giang là một tĩnh nam phía Tây Nam cùa To quốc, có diện tích tự

nhiên là 6.299km2, vùng biến rộng hon 60.000 km2, với bờ biến dài 200km hơn

149 hòn dao lớn nhó, có dường biên giới trên bộ giáp Campuchia là 61,3 km2.

Phật giáo Nam tông Khmer ớ Kiên Giang gôm có 75 ngôi chùa và 01 tháp (Tháp

Bổn sư liệt sĩ) năm khắp 13 huyện, thị, thành phố trong tinh, số lượng tu sì

thường xuyên thay đối do truyền thống tu và hoàn tục đặc thù riêng của hệ phái

2

Phật giáo Nam tông Khmer. Tồng số tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer trong cộng

đòng người Khmer hiện nay có 953 vị, trong đó Tỳ khưu 375 vị và Sadi 578 vị,

với số lượng Phật tư Khmer 59.892 người.

Sự đoi mới tư duy về vai trò cúa tôn giáo do Đáng Cộng sản Việt Nam từ

Đại hội Đãng lần thứ VI năm 1986 tạo ra những đòi mới đối với các hoạt động

tôn giáo một cách phù hợp, Nghị quyết Đại hội lan thứ XI cua Đáng khẳng định:

"Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tôt đẹp của các tôn giáo; động

viên các tố chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia

đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bão vệ Tố quốc." (Đang

Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lân thứ XI, 2011,

trang 245).

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Đáng ta xác định:

“Thực hiện tốt mục tiêu đoàn kết tôn giáo, đại đoàn kết toàn dân tộc. Bão

đám quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cua mọi người theo quy định cua

pháp luật. Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp cùa tôn giáo vào giữ

gìn và nâng cao đạo đức truyền thống xã hội, xây dựng đời sống văn hóa

ở các khu dân cư, góp phan ngăn chặn các tệ nạn xã hội.” (Đang Cộng san

Việt Nam, Văn kiện dại hội dại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1,2021,

trang 272).

Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay, tư tưởng Phật giáo đang góp phần

góp phần phát huy những nét đẹp trong quan hệ giữa con người với con người;

xây dựng và điều chinh nhân cách con người Việt Nam trong thời đại mới vừa

hiện đại vừa đậm đà bán sắc dân tộc. Trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã

hội, Phật giáo vẫn giừ khà năng tự biến đôi và thích nghi theo xu hướng đi cùng

với dân tộc “tốt dời đẹp đạo”

,

“đồng hành cùng dân tộc”

,

“Đạo pháp - dân tộc -

xã hội chủ nghĩa”. Quan điểm này cua Đáng và Nhà nước ta cần phái được phát

huy thành các định hướng cụ thế trên tinh thần khai thác các yếu tố văn hóa, đạo

đức, tinh thần tích cực cua Phật giáo.

4

Giang là hết sức cần thiết. Với tầm quan trọng và sự ảnh hường trực tiếp cua triết

lý nhân sinh cua Phật giáo Nam tông trong đời song văn hóa tinh thần cua cộng

đong người Khmer ờ Kiên Giang hiện nay, tác giá chọn van đề: Trier lý nhân

sinh của Phật giảo Nam tâng trong đời sông vân hóa tinh thán cua cộng đông

người Khmer ớKiền Giang thực hiện luận án tiến sỳ.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Triết lý nhân sinh của Phật giáo Nam tông trong đời sổng văn hóa tinh

thần cùa người Khmer cho đến nay có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công trình,

có thế khái quát các công trình nghiên cứu. đánh giá dưới các gốc độ nghiên cứu

với các chu đè như sau:

Chủ (tề thứ nhất đó là các công trình nghiên cứu về nội dung giáo lý

Phật giáo và sự ánh hướng của nội dung giáo lý Phậtgiáo trong dời sống văn

hóa của dân tộc Việt Nam, gồm các công trình nghiên cứu sau:

Việt Nam vàn minh sư lược kháo cua Giáo sư Lê Văn Siêu, do Bộ Giáo

dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn năm 1972 ấn hành. Tư tướng Phật học cùa tác

giả Walpola Rãhula (bàn dịch cùa Thích nữ Trí Hải), Thành hội Phật giáo thành

phố Ho Chí Minh ấn hành năm 1974. Phân tích về những đặc diêm lịch sư văn

minh Việt Nam, trong dó tác giả đã nêu nhũng dặc diêm của Phật giáo khi du

nhập vào dất nước Việt Nam, những triết lý sống của Phật giáo luôn phù hợp

với vãn hóa cua dân tộc, chính điều này trong vãn hóa cua dân tộc Việt Nam

luôn có sự hiên diện văn hóa đạo đức cùa Phật giấo và tư tương triết học cua

Phật giáo trong cuộc sống hang ngày. Cuốn Việt Nam Phật giáo sừ luận. tập Ivà

tập 2 cua tác giá Nguyễn Lang, nhà xuất ban Vãn học ấn hành nãm 1992 phân

tích nhiêu gốc độ VC ành hường cua tư tường Phật giáo qua các thời kỳ lịch sư

của dân tộc Việt Nam. Cuốn Dạo phật Việt Nam cùa Thích Dức Nghiệp do

Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1995; Những nét vủn

hóa cùa đao Phật tác giá Thích Phụng Sơn, do nhà xuât bân thành phô Hô Chí

Minh ấn hành năm 1995; Cuốn Dạo đức học Phật giáo do Viện Nghiên cứu

Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995, cố đại lão Hòa thượng Thích Minh Châu

3

Là cư dân bán địa có mặt lâu đời sống trên vùng đất vùng đất Nam bộ,

cộng đồng người Khmcr thường cư trú tập trung trên phum, sróc hay nhừng vùng

đất nhiều phù sa, thuận lợi canh tác cho nông nghiệp. Mọi sinh hoạt cua cộng

đông người Khmer đêu gắn liên với giáo lý cua Phật giáo Nam tông. Triết lý

nhân sinh của Phật giáo Nam tông có vai trò và vị trí quan trọng đối với đời sống

của cộng đồng người Khmer vùng Nam bộ nước ta, luôn anh hương và chi phối

lớn đến mọi lĩnh vực đời sống cư dân, từ đời song vật chất đen đời song tinh thần

cùa cộng đòng người Khmer ờ Nam bộ. Triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam

tông hướng đến xây dựng lối sống nhân đạo “tốt đạo - đẹp đời”

, có vai trò to lớn

trong việc giáo dục đạo đức cho từng cá nhân, cộng đông. Mục ticu cao nhất

trong Phật giáo Nam tông là “tất cà vì hạnh phúc con người”

, mọi hành động đều

tạo ra một kết quá tương ứng, với tinh thần “Ai gieo, người đó gặt và gieo gì gặt

nấy” đúng theo triết lý “nhân - quá” cua Phật giáo.

Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tòng đối với đồng bào dân tộc Khmer

đóng góp vào nân văn hóa đông bào dân tộc Khmer đặc săc và độc đáo. Cộng

đồng người Khmer ở Kiên Giang thì triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam tỏng

anh hương và chi phối thê hiện sự hòa hợp chặt chè giữa đạo và đời thông qua

hoạt dộng thực tiền của cộng dồng người Khmer. Triết lý nhân sinh của Phật giáo

Nam tông trong đời sống vãn hỏa tinh thần của cộng đồng người Khmer luôn

được kế thừa một cách chặt chẽ, con nồi tiếp cha, đời nối riếp đời với triết lý

song duy nhai theo quan niệm “từ, bi, hý, xà”

,

“gieo nhân lành đô được quả lành”;

làm phước đẻ đạt được phước... dù cuộc sống cỏ khỏ khăn, vẫn luôn một lòng

hướng Phật, lấy việc làm thiện, tránh ác làm lè sống đẻ mong muốn đời sau được

tốt đẹp hơn. Triết lý nhân sinh cua Phặt giáo Nam tông đã góp phần gắn kết cộng

đồng, định hướng chuấn mực và luân lý đạo đức, được thế hiện thông qua các

hoạt dộng, sinh hoạt tôn giáo gắn với hoạt động vãn hóa cua cộng dồng người

Khmer ờ Kiên Giang. Do vặy, phát huy lính lích cực triết lý nhân sinh của Phật

giáo Nam tông trong đời sống văn hỏa tinh thần cùa cộng đồng người Khmer

cùng tinh thần yêu nước cúa người phật lư trong cộng đồng người Khmer ờ Kiên

5

đày là công trình nghiên cứu sâu sẳc với nhừng bài tham luận cua nhiều tác giá.

Nội dung cuốn sách là tư tường chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng

thiện, có tri thức đê xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Trải qua

suốt chiêu dài lịch sử dân tộc, Phật giáo đà ảnh hương khá sâu đậm đến đời

sống phong tục tập quán, lối sống và văn hóa nghệ thuật cúa người dân Việt

Nam với đạo lý sống nhân ái, vị tha, hướng thiện, có tình, có nghĩa, song gián

dị, chân tình, thương yêu, giúp đờ, đùm bọc lẫn nhau. Theo đó, ngoài công việc

đời sống dân sinh, xây dựng và phát triển xã hội, nhiều người tim đen chùa đe

cầu một sự yên tình trong tâm hồn và cũng là đê sinh hoạt vãn hóa cộng đồng.

Cuỏn sách Có một nền đạo lý Việt Nam do Giáo sư Nguyền Phan Quang chủ

biên, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1996, tác phàm này

tác giá đã phân tích sự hòa nhập cua đạo đức Phật giáo trong đạo lý dân gian

Việt Nam.

Anh hương của các hệ tư tưởng và tôn giáo đoi với con người Việt Nam

hiện nay do Giáo sư Nguyền Tài Thư chù biên, nhà xuât hán chính trị quốc gia,

Hà Nội, ấn hành năm 1997. Nguyễn Duy Hinh, cuốn Tư tường Phật học Việt

Nam cua, nhà xuất ban khoa học xã hội, Hà Nội an hành năm 1999 đà trình bày

những nội dung tư tường cua đạo Phật trong dời sống của người Việt Nam.

Phần viết về Phật giáo, các tác giả đà tập trung vào các khái niệm từ, bi, hi, xà

đê khăng định ràng: sự thích ứng những nội dung cua Phật giáo với văn hóa cua

dân tộc Việt Nam là một sự “phù hợp” trong tiên trình phát triên của dân tộc.

ỉ an hỏa tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhàn quan học già L. Cadière của

tác gia Đồ Trinh Huệ, do nhà xuất ban Thuận Hóa ấn hành năm 2000. Đại

cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I cua Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyen

Hùng Hậu, nhà xuất bàn Khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành năm 2002. Nội dung

cuốn sách, tác gia đã khái quát những nét cơ ban về quá trình du nhập củng như

anh hường cua Phật giáo vói dân tộc Việt Nam v.v. Cuốn Tâm vân đáp do Tỳ

khưu Chánh Minh biên soạn, do Nhà xuất bàn Tôn giáo ân hành năm 2003, lác

gia đã trình bày rõ từng loại Tâm giúp cho bán thân con người nắm được thấu

6

đảo Tâm pháp theo quan niệm của Đức Phật. Cuốn sách Dại cưong lịch sử Phật

giáo the giói tác giá Andrew Skilton (Nguyền Văn Sáu biôn dịch), do nhà xuất

ban Tông hợp thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2004, công trình này đã trình

bày những nội dung căn bản của đạo đức Phật giáo thông qua lời dạy cùa Đức

Phật. Con đường hoằng pháp cua Ngài từ phái đoàn đầu tiên cho đến khi Ngài

nhập diệt, được tác giá trình bày rât cô động và rõ ràng. Sự hình thành và phát

tricn của các hệ phái Phật giáo của một sô nước và khu vực trên the giới được

tác gia trinh bày khách quan và nghiêm túc. Ví như khi nhận định về Phật giáo ờ

Việt Nam, tác gia khăng định:

"Phật giáo Việt Nam mang ba hình thức đặc trưng chịu ảnh hướng chủ

yếu cùa Trung Hoa: truyền thống A-Hàm (ãgama), có lẽ từ the ky thứ II;

truyền thống Thiền, có từ thế kỷ thứ VI, và trường phái Tịnh Độ, gồm việc

thờ cúng A Di Đà, phô biến trong dân gian, còn hai hình thức kia giới hạn

vào các tu viện. Tiêu thừa đạt được một số thành công trong thời kỳ đầu,

nhưng về sau phái nhường chồ cho ảnh hương của Đại thừa. Sau the ký

thứ II, hai truyền thống Thiên Thai và Tịnh Độ sáp nhập vào làm một và

từ đó trơ thành nét đặc trưng cua Phật giáo Việt Nam cho tới thế ky XX.

Phán ánh những diêm khác biệt trong việc Phật giáo du nhập vào Việt

Nam, Phật giáo miền Bắc chủ yếu vào kinh điên Trung Hoa, còn miền

Nam dựa trên kinh điển Pãli trong vàn bản Căm bốt.” (Andrew Skilton

(Nguyền Văn Sáu bicn dịch), Đại cương lịch sử Phật giáo thô giới, Đại

cương lịch sử Phật giáo thế giới, 2004, trang 194 - 195).

Cuốn Dạo Phật trong vân hỏa cua tác gia Sogyal Rinpoche (Trường Tâm

và Thanh Long dịch), nhà xuất bán Phương Đông ấn hành năm 2009. Với nội

dung khăng định giá trị tư tương cúa Phật giáo trong thế kỷ XXI, đỏ là:

” Đạo Phật với tâm niệm từ bi, với thái dộ cời mờ, với ý nguyện độ sinh

có thố có đú phong độ và điều kiện đê đứng ra cùng với những tư trào

trọng đại nhất cùa kho tàng tri thức nhân loại hiện đại, chu xướng và lãnh

đạo cho cuộc tống hợp vĩ đại đó cùa văn hóa nhân loại. Trên niềm thao

7

thức thực hiện ý nguyện ấy, chắc chắn bạn sẽ có nhũng khám phá bất ngờ

khi trờ về nghiên cứu thực tại Phật giáo qua hai ngàn năm trăm năm lịch

sư...” (Sogyal Rinpoche (Trường Tâm và Thanh Long dịch), Dạo Phật

trong văn hóa, 2009, trang 68).

Đạo Phật giữa đời thường, tác giá David Michie (người dịch Huỳnh Văn

Thanh), nhà xuất ban từ điên Bách Khoa ấn hành năm 2012. Nội dung cuốn sách

đã khái quát về nội dung Phật giáo với Tứ diệu đế như một "chương trinh tu nhản

tối thượng thừa”. Giáo lý về nghiộp quà cho phép chúng ta tự tạo hạnh phúc hay

khố đau trong tương lai. Con đường nội tâm này tránh né lối sống sai lầm phồ

bicn và thay the băng sự nhân mạnh vàơ trách nhiệm bàn thân, khuyên cáo chúng

ta hây sống mỗi ngày như bước lên những bậc thềm dẫn đen niềm an lạc vĩnh

hằng. Nét van hỏa trong dạo Phật cúa tác giả Phụng Sơn do nhà xuất ban Lao

động ấn hành năm 2015. Vãn hỏa Phật giáo khuycn con người làm điều lành, tu

nhân, tích đửc hướng tới chuẩn mực đạo đức xã hội như hiếu tháo cha mẹ, trung

thực, nhân ái, hướng tới cái thiện, tránh xa điều ác... Với những tư tướng về “vô

thường, vô ngâ”

,

“tù'

, bi, hỷ, xả”

,

“luân hồi, quả bảo”

,

“nhân quả”... Phật giáo đà

phần nào đáp ứng nhu cầu về tâm linh cua người dân Việt Nam. Mặt khác, đạo

đức Phật giáo, góp phan bò sung những giá trị dạo đức mới, phù hợp với tâm lý,

dạo đức cùa người Việt, làm phong phú và sâu sắc thêm hệ giá trị dạo đức truyền

thống cua dân tộc. Phật giáo không khuyên con người hướng tới một thế giời an

nhicn, hư ảo mà cần hướng tới chính là cuộc sống hiện thực này. Phật giáo

khuyên con người sống hướng thiện, tin vào nghiệp báo luân hòi... mả tự giác

hành động hưởng thiện. Cố thể nói, những tư tương Phật giáo đều có giá trị giáo

dục đạo đức rat lớn.

Phật học phổ thông cua cố đại lào hòa thượng Thích Thiện Hoa, do nhà

xuất bán Phương Dông ấn hành năm 2015. Phật học pho thông là bộ sách giáo

lý gồm 12 quyên xoay quanh những nội dung Phật học căn bản do cố đại lão hòa

thượng Thích Thiện Hoa chu trương biên soạn, hoàn chình, hệ thống hóa từ thấp

đến cao... làm kim chi nam trên bước đường nghiên cứu, tu học cho những người

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!