Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ HỌC pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
224.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1795

TRẮC NGHIỆM SÓNG CƠ HỌC pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Vấn đề : SÓNG CƠ HỌC

Dạng1 : TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG

* Câu 18 : Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s). Chu kì dao

động của sóng biển là :

A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s)

*Câu 19 : Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz).Từ

điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc

truyền sóng trên mặt nước là :

A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)

*Câu 20. Soùng truyeàn taïi maët chaát loûng vôùi vaän toác truyeàn soùng 0,9m/s, khoaûng caùch giöõa hai gôïn soùng

lieân tieáp laø 2cm. Taàn soá cuûa soùng laø:

A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz

*Câu 21 : Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng bi ển là

sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là :

A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)

*Câu 22 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra các sóng có biên độ A = 0,4(cm). Biết

khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi ( bụng sóng ) liên tiếp là 3 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)

DẠNG 2 : Viết phương trình sóng tại 1 điểm

*Câu 23 : Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua

vị trí cân bằng theo chiều (+). Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2

chu kì. Biên độ của sóng là

A. 10(cm) B. 5 3 (cm) C. 5 2 (cm) D. 5(cm)

*Câu 24 : Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là : u o = A sin 2

T

t

(cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u M = 2(cm). Biên độ

sóng A là :

A. 4(cm) B. 2 (cm) C. 4

3

(cm) D. 2 3 (cm)

*Câu 25 : Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u

= 4 cos (

3

t -

2

3

x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :

A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)

*Câu 26 . Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2t (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây

có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình:

A. uM = 2. cos(2t +

2

) (cm) B. uM = 2. cos(2t -

3

4

) (cm)

C. uM = 2. cos(2t +) (cm) D. uM = 2. cos2t (cm)

*Câu 27 : Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s). Phương trình sóng của 1 điểm

O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2  t (cm). Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn

10(cm) là :

A. u M = 2 cos (2  t ) (cm) B. u M = 2 cos (2  t -

2

) (cm)

C. u M = 2 cos (2  t +

4

) (cm) D. u M = 2 cos (2  t -

4

) (cm)

*Câu 28 : Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s).

Cho biết tại O dao động có phương trình

u o = 4 cos ( 2  f t -

6

) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động

lệch pha nhau 2

3

(rad). Cho ON = 0,5(m). Phương trình sóng tại N là :

A. u N = 4cos ( 20

9

t -

2

9

) (cm) B. u N = 4cos ( 20

9

t +

2

9

) (cm)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!