Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trắc nghiệm dao động cơ học pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Trắc nghiệm dao động cơ học
Câu1(QID: 61. Câuhái ng¾n)
Đặc điểm nào sau đây không đụng với vật dao động cơ học?
A. có một vị trí cân bằng xác định
B. Quỹ đạo chuyển động luôn là đường thẳng
C. vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng
D. Cứ sau mỗi chu kì T, vật trở về vị trí cũ với cùng chiều chuyển động như cũ
§¸p ¸n ®óng: B
Câu2(QID: 62. Câuhái ng¾n)
Phương trình động lực học một con lắc lò xo dao động gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ
cứng k là:
A. '' 0 k
x x
m
B.
'' 0 k
x x
m
C. ' 0 k
x x
m
D. '' 0 k
x x
m
§¸p ¸n ®óng: A
Câu3(QID: 63. Câuhái ng¾n)
Khi con lắc lò xo đang dao động thì lực hồi phục:
A. luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo
B. luôn cân bằng với trọng lượng của vật
C. luôn bằng hằng số
D. có cường độ tỉ lệ vơi li độ và ngược chiều với li độ
§¸p ¸n ®óng: D
Câu4(QID: 64. Câuhái ng¾n)
Một con lắc lo xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động theo phương
trình x= Acos(t+). Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Biên độ A chính là giá trị cực đại của li độ
B. Với một biên độ xác định, pha ban đầu xác định li độ x của dao động
C. Giá trị của pha (t+) tùy thuộc vào các điều kiện ban đầu
D. tần số góc tính bởi biểu thức =
m
k
§¸p ¸n ®óng: A
Câu5(QID: 65. Câuhái ng¾n)
Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu:
A. li độ của vật có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không
B. phương trình chuyển động có dạng x= Acos(t+) trong đó A,, là những hằng số
C. tần số của dao động là
D. trong quá trình chuyển động của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều
§¸p ¸n ®óng: B
Câu6(QID: 66. Câuhái ng¾n)
Chu kì của một dao động tuần hoàn là:
A. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vận tốc
B. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng gia tốc
C. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vị trí với cùng chiều chuyển động
D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vận tốc với cùng chiều chuyển
động
§¸p ¸n ®óng: D
Câu7(QID: 67. Câuhái ng¾n)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật
A. không thay đổi
B. biến thiên một lượng bằng 4A
C. biến thiên một lượng bằng 2A
D. biến thiên một lượng bằng A
§¸p ¸n ®óng: A
Câu8(QID: 68. Câuhái ng¾n)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật xác
định bởi biểu thức:
A. 2
m
T
k
B. 2
k
T
m
C.
1
2
m
T
k
D.
1
2
k
T
m
§¸p ¸n ®óng: A
Câu9(QID: 69. Câuhái ng¾n)
Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s
B. Tần số dao động của vật là 4 Hz
C. Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại nhu cũ
D. Trong 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ
§¸p ¸n ®óng: C
Câu10(QID: 70. Câuhái ng¾n)
Một vật dao động theo phương trình x= Acos(t+). Thông tin nào sau đây là sai?
A. Biểu thức vận tốc của vật là v= -Asin(
B. Biểu thức gia tốc của vật là a= -2Acos(t+)
C. Chu kì dao động của vật là T = 2
D. Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thiên với cùng tần số
§¸p ¸n ®óng: C
Câu11(QID: 71. Câuhái ng¾n)
Khi vật dao động điều hòa với li độ x, chu kì T và biên độ A thì:
A. vận tốc cực đại của vật có độ lớn là vmax =
2 2 A
T
B. gia tốc của vật là a =
2
2
4
x
T
C. gia tốc cực đại của vật có độ lớn là amax =
2
A
T
D. phương trình dao động có dạng là x = Acos
2
( ) t
T
§¸p ¸n ®óng: B
Câu12(QID: 72. Câuhái ng¾n)
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích
ban đầu?
A. Li độ và gia tốc
B. Chu kì và vận
C. Vận tốc và biên độ
D. Biên độ và pha ban đầu
§¸p ¸n ®óng: D
Câu13(QID: 73. Câuhái ng¾n)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả nặng có m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 1 600 N/m.
Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng
xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của quả nặng
là:
A. 0,05cos(40 )( )
2
x t m
B. x t m 0,05cos 40 ( )
C. 2cos(40 )( )
2
x t m
D. 0,05cos(40 )( )
2
x t m
§¸p ¸n ®óng: D
Câu14(QID: 74. Câuhái ng¾n)
Với cùng một lò xo, khi gắn quả nặng m1 thì có dao động với chu kì T1 = 3s, khi gắn quả nặng m2
thì nó dao động với chu kì T2 = 4s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó thì chu kì dao
động là;
A. T = 5 s
B. T = 7 s
C. T = 1 s
D. T = 3,5 s
§¸p ¸n ®óng: A
Câu15(QID: 75. Câuhái ng¾n)
Treo một vật nặng dưới một lò xo dài và cho dao động thì chu kì dao động của nó là T1. Cắt bỏ
một nửa chiều dài lò xo rồi treo vật nặng vào phần lò xo còn lại thì nó dao động với chu kì là:
A. T2 =
1
2
T
B. T2 = 2T1
C. T2 = T1
2
D.
1
2
2
T
T
§¸p ¸n ®óng: D
Câu16(QID: 76. Câuhái ng¾n)
Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian,
quả cầu m1 thực hiện 28 dao động còn quả cầu m2 thực hiện 14 dao động. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. m2 = 2m1
B. m2 = 4m1
C. m2 = 1
1
4
m