Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trắc nghiệm chuyên đề- Phản ứng ôxi hoá khử
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ. CÂN BẰNG HÓA HỌC.
Câu 1. Cho 2 quá trình sau: Mn+ + ne → M (1) ; Xn-- ne → X. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. (1) là quá trình oxi hóa ; (2) là quá trình khử. B. (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa.
C. (1) (2) đều là quá trình oxi hóa . D. (1) (2) đều là quá trình khử.
Câu 2. Cho phản ứng sau: KNO3 + Cu + H2SO4 → K2SO4 + CuSO4 + NO + H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
A. KNO3 là chất oxi hóa. B. KNO3 và H2SO4 là chất oxi hóa. C. Cu là chất khử D. H2SO4 là chất môi trường.
Câu 3. Cho các quá trình sau : Na→ Na+
; 2H+ → H2 ; CH3CHO → CH3CH2OH ; CH4→ HCHO; MnO2 → Mn2+; Hãy cho biết có bao
nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Hãy cho biết, trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4, tại anot đã xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Cu2+ B. khử Cu2+ C. oxi hóa H2O D. khử H2O
Câu 5. Trong pin điện với cực (+) bằng Cu; cực âm làm bằng Zn và cùng nhúng vào dd HCl. Hãy cho biết tại anot xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Zn B. oxi hóa Cu C. khử H+ D. khử Zn.
Câu 6. Trong quá trình ăn mòn điện hóa khi nhúng miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch H2SO4 loãng dư, hãy cho biết tại cực dương
xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Fe B. khử Fe C. oxi hóa H+ D. khử H+
.
Câu 7. Cho C (Z=6). Hãy cho biết trạng thái oxi hóa thấp nhất và cao nhất của cacbon là :
A. -4 và +2 B. - 4 và + 4 C. -2 và + 4 D. -2 và + 2
Câu 8. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa nào không thể có đối với P (Z=15) ?
A. -3 B. -2 C. +5 D. + 6
Câu 9. Hãy cho biết Fe và S trong FeS2 có trạng thái oxi hóa lần lượt là :
A. + 2 và - 2 B. + 4 và - 2 C. + 2 và -1 D. - 2 và + 1
Câu 10. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về trạng thái của nitơ trong các hợp chất ?
A. NH3, NO, HNO2, NO2, HNO3 B. NH3, NH+
4, NO, HNO2, KNO3 C. NH+
4, NO, NO2, HNO2, HNO3 D. NH3, NO, N2O, NO2, HNO3
Câu 11. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của oxi ?
A. K2O, KO3, KO2, F2O B. KO3, K2O, F2O2, F2O C. KO3, K2O2, F2O2, F2O D. K2O2, KO3, F2O, F2O2.
Câu 12. Cho dãy biến hóa sau: CH4 → X1 → X2 → X3 → CH3COOH. Với X1, X2, X3 là các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon
và số oxi hóa trung bình của cacbon tăng dần từ X1, X2 và X3. Vậy X1, X2, X3 là :
A. axetilen, anđehit axetic, rượu etylic B. axetilen, etilen, rượu etylic.
C. axetilen, anđehit axetic, natri axetat. D. axetilen, etilen, anđehit axetic.
Câu 13. Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng trao đổi D. phản ứng thế.
Câu 14. Cho dãy biến hóa sau: CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH3Cl → C6H5NH2 → 2,4,6-tribromanilin. Hãy cho biết
có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ trên là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15. Cho biết M2+ và X2- đều có cấu hình electron là : 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, đơn chất của Mvà
X thể hiện tính chất gì ?
A. M tính khử ; X tính oxi hóa. B. M, X đều thể hiện tính khử.
C. M tính oxi hóa, X tính khử D. M tính khử, X cả oxi hóa và khử.
Câu 16. Cho biết M2+ và X2- đều có cấu hình electron là : 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, M2+ và X2- thể
hiện tính chất gì ?
A. M2+ tính khử ; X2- tính oxi hóa. B. M2+, X2- đều thể hiện tính khử.
C. M2+ tính oxi hóa, X2- tính khử D. M2+ tính oxi hóa , X2- cả oxi hóa và khử.
Câu 17. Cho các chất và ion sau : Cl-
, S2- ; NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; Fe3+ ; SO2-
4 ; MnO4 ; Cu và Na. Coi tính khử của O-2 là rất yếu nên bỏ qua. Hãy
cho biết những chất và ion nào vừa có tính oxi hóa ; vừa có tính khử ?
A. Cl-
, NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; SO2-
4 ; MnO4 ; B. NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; Na, Cu và S2-
.
C. NO2 ; Fe2+ ; SO2 ; Na, Cu. D. NO2 ; Fe2+ ; SO2 ;
Câu 18. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa ?
A. Cl2, Fe3+, HNO3 B. HCl, HNO3, H2SO4 đặc, nóng. C. Zn2+, Fe2+, SO2 D. NaOH, NH3, NaNO3.
Câu 19. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi sản phẩm tạo thành là :
A. chất kết tủa B. chất điện ly yếu
C. chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn D. chất oxi hóa mới và chất khử mới.
Câu 20. Cho các phản ứng sau :
3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH (1) ; 3KNO2 + 2HCl → 2KCl + KNO3 + 2NO + H2O (2) ;
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + S + H2O (3) ; Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (4) ;
4KClO3 → KCl + 3KClO4 (5); 2KClO3 + 3C → 3CO2 + 2KCl (6);
Hãy cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử ?
A. (1) (2) (3) (4) (5) (6) B. (1) (2) (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (4) (5)
Câu 21. Cho các phản ứng sau : 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 (1); 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 (2)
CaCO3 → CaO + CO2 (3) ; 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (4); 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) ; 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (6)
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22. Cho phản ứng giữa Mg với HNO3 loãng, nóng thu được muối NH4NO3. Phương trình ion thu gọn nào sau đây thỏa mãn :
A. 2Mg + 10H+
+ NO3 → 2Mg2+ + NH+
4 + 3H2O B. 3Mg + 10H+
+ NO3 → 3Mg2+ + NH+
4 + 3H2O