Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số ketone a,B- không no có cấu trúc tương tự trong thiên nhiên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
LÊ PHONG
TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ KETONE ,-KHÔNG NO
CÓ CẤU TRÚC TƯƠNG TỰ TRONG THIÊN NHIÊN
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HOÁ HỌC
HÀ NỘI – 2016
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
……..….***…………
LÊ PHONG
TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA MỘT SỐ KETONE ,-KHÔNG NO
CÓ CẤU TRÚC TƯƠNG TỰ TRONG THIÊN NHIÊN
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HOÁ HỌC
Chuyên ngành: Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên
Mã số: 62.44.01.17
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS Lưu Văn Chính
2. PGS. TS Phan Văn Kiệm
Hà Nội – 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong các công trình
nghiên cứu trước đây. Toàn bộ các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được chỉ rõ
nguồn gốc xuất xứ.
Tác giả luận án
NCS Lê Phong
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học
TS. Lưu Văn Chính, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam và PGS.TS. Phan Văn Kiệm, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em trong
toàn bộ quá trình thực hiện Luận án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cô, các cán bộ Viện Hóa học các
Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giảng dạy,
hướng dẫn em hoàn thành các học phần và các chuyên đề trong Chương trình đào tạo.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể các cán bộ nhóm Tổng hợp hữu cơ,
Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
Luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tập thể Lãnh đạo Viện Hóa học các Hợp chất
thiên nhiên, Hội đồng khoa học, Bộ phận quản lý đào tạo và các Phòng ban đã giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại cơ sở.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Công
nghệ, Hội đồng khoa học, Bộ phận quản lý đào tạo đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian thực hiện và bảo vệ Luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an,
Lãnh đạo và tập thể Phòng 4 đã cho phép, tạo điều kiện về thời gian, phương tiện thiết
bị nghiên cứu, động viên tinh thần cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã hết lòng
ủng hộ tôi, giúp đỡ tôi về cả tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập và thực
hiện Luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả Luận án
NCS Lê Phong
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN............................................................................................3
1.1 Giới thiệu về các hợp chất ketone α,β-không no ..................................................3
1.1.1 Đặc điểm cấu tạo, quang phổ.........................................................................3
1.1.2 Các hợp chất ketone α,β-không no có nguồn gốc thực vật............................5
1.1.2.1 Các chalcone...........................................................................................5
1.1.2.2 Các flavone .............................................................................................7
1.1.2.3 Các ketone α,β-không no có nguồn gốc thực vật khác...........................8
a. Giới thiệu về zerumbone..............................................................................9
b. Một số chuyển hóa chính của zerumbone .................................................12
c. Giới thiệu về chalcone ...............................................................................14
1.1.3 Phản ứng tổng hợp chalcone........................................................................16
1.1.3.1 Tổng hợp chalcone bằng phản ứng Claisen-Schmidt...........................16
1.1.3.2 Tổng hợp chalcone bằng phản ứng Wittig ...........................................18
1.1.3.3 Tổng hợp chalcone từ các bazơ Schiff .................................................19
1.1.3.4 Tổng hợp chalcone từ các hợp chất cơ kim..........................................19
1.1.3.5 Tổng hợp chalcone từ các dẫn xuất α,β-dibromochalcone...................20
1.1.3.6 Tổng hợp chalcone bằng phản ứng quang hóa Fries............................20
1.1.3.7 Tổng hợp chalcone từ các β-chlorovinyl ketone ..................................20
1.1.4 Hoạt tính sinh học của các ketone α,β-không no.........................................21
1.1.4.1 Hoạt tính gây độc tế bào.......................................................................21
1.1.4.2 Hoạt tính chống sốt rét .........................................................................23
1.1.4.3 Hoạt tính kháng khuẩn..........................................................................24
1.1.4.4 Hoạt tính kháng nấm ............................................................................25
1.1.4.5 Hoạt tính kháng viêm ...........................................................................26
1.1.4.6 Hoạt tính kháng virus ...........................................................................27
1.2 Giới thiệu về hoạt tính IDO và hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển
khối u ba chiều trên thạch mềm ................................................................................28
1.2.1 Hoạt tính ức chế IDO (indoleamine-2,3-dioxygenase)................................28
1.2.2 Hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển khối u 3 chiều trên thạch
mềm.......................................................................................................................31
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................32
ii
2.1 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................32
2.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................33
2.2.1 Đối với zerumbone và dẫn xuất zerumbone oxide ......................................33
2.2.2 Đối với các phản ứng tổng hợp chalcone ....................................................34
2.3 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu. .............................................................................35
2.3.1 Hóa chất, dung môi......................................................................................35
2.3.2 Thiết bị dùng cho nghiên cứu ......................................................................36
2.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào .................................................36
2.4.1 Phương pháp thử khả năng gây độc tế bào (cytotoxicity) ...........................36
2.4.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển
khối u 3 chiều trên thạch mềm in vitro. ................................................................37
2.5 Phương pháp đánh giá hoạt tính IDO in vitro.....................................................38
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM...................................................................................39
3.1 Tổng hợp các dẫn xuất của zerumbone...............................................................39
3.1.1 Tổng hợp các tổ hợp (112-114) của azazerumbone và azazerumbone
oxide với AZT.......................................................................................................39
3.1.1.1 Chuẩn bị các azazerumbone (102, 103) ...............................................39
a. Tổng hợp zerumbone oxime (100, 101) ....................................................39
b. Chuyển vị Beckmann zerumbone oxime...................................................39
3.1.1.2 Chuẩn bị các azazerumbone oxide (107, 108) .....................................40
a. Tổng hợp zerumbone oxide (104) .............................................................40
b. Tổng hợp zerumbone oxide oxime 105, 106.............................................40
c. Chuyển vị Beckmann zerumbone oxide oxime.........................................40
3.1.1.3 Tổng hợp các azazerumbone và azazerumbone oxide propargyl
(109-111) ..........................................................................................................40
3.1.1.4 Qui trình chung cho phản ứng đóng vòng Click triazole của các
azazerumbone propargyl (109, 110) và azazerumbone oxide propargyl
(111) với AZT...................................................................................................41
3.1.2 Tổng hợp các tổ hợp của các azazerumbone và azazerumbone oxide
với artemisinin (116-118) .....................................................................................41
3.1.2.1 Tổng hợp 2-(10β-dihydroarteminoxy)ethyl bromide (92) ...................42
3.1.2.2 Qui trình chung cho tổng hợp các tổ hợp của các azazerumbone,
azazerumbone oxide với artemisinin (116-118)...............................................42
3.1.3 Tổng hợp các tổ hợp của azazerumbone và azazerumbone oxide với
PBr 121-122 ..........................................................................................................43
iii
3.1.3.1 Tổng hợp PBr 120 ................................................................................43
3.1.3.2 Qui trình chung tổng hợp các sản phẩm của azazerumbone và
azazerumbone oxide với PBr (121-122)...........................................................43
3.1.4 Tổng hợp azazerumbone acetic acid (124)..................................................43
3.1.4.1 Tổng hợp ethyl azazerumbone acetate (123)........................................43
3.1.4.2 Tổng hợp azazerumbone acetic acid (124)...........................................44
3.2 Tổng hợp các chalcone chứa các nucleobase và dẫn xuất có nguồn gốc
thiên nhiên .................................................................................................................44
3.2.1 Tổng hợp các chalcone chứa vòng thymine (148-158) ...............................44
3.2.1.1 Tổng hợp 5ꞌ-chloromethyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone (126)..................44
3.2.1.2 Tổng hợp 5ꞌ-thyminylmethyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone (127) .............45
3.2.1.3 Tổng hợp 3-chloromethyl-4-methoxybenzaldehyde (130a).................45
3.2.1.4 Qui trình chung cho tổng hợp các dẫn xuất của 4-
methoxybenzaldehyde (143-145) .....................................................................45
3.2.1.5 Tổng hợp các chalcone chứa vòng thymine không chứa nhóm –
OH ở hợp phần aldehyde 148-152, 156-158 ....................................................46
3.2.1.6 Tổng hợp các chalcone chứa vòng thymine có nhóm –OH ở hợp
phần aldehyde 153-155.....................................................................................47
3.2.2 Tổng hợp các chalcone chứa vòng uracil 159-168 ......................................50
3.2.2.1 Tổng hợp 5ꞌ-uracilylmethyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone (128)................50
3.2.2.2 Tổng hợp các chalcone chứa vòng uracil không chứa nhóm -OH
ở hợp phần aldehyde (159-162, 166-168) ........................................................50
3.2.2.3 Tổng hợp các chalcone chứa vòng uracil có hợp phần aldehyde
chứa nhóm –OH (163-165)...............................................................................51
3.2.3 Tổng hợp các chalcone chứa vòng 5-fluorouracil (171-179) ......................53
3.2.3.1 Tổng hợp 5ꞌ-(5-fluorouracilyl)methyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone
(169)..................................................................................................................53
3.2.3.2 Qui trình chung cho tổng hợp 4-methoxy-3-
thyminylmethylbenzaldehyde (146) và 4-methoxy-3-
uracilylmethylbenzaldehyde (147) ...................................................................53
3.2.3.3 Qui trình chung để tổng hợp các chalcone chứa vòng 5-
fluorouracil (171-179) ......................................................................................54
3.2.3.4 Tổng hợp các tổ hợp của chalcone và 5-fluorouracil thông qua
cầu liên kết 1,2,3 triazole (189-193).................................................................55
3.3 Tổng hợp các ketone α,β-không no khác ............................................................60
iv
3.3.1 Tổng hợp các ketone α,β-không no chứa nhóm imidazole 196-202 ...........60
3.3.1.1 Tổng hợp 5ꞌ-(1-imidazolyl)methyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone (195).....60
3.3.1.2 Tổng hợp các chalcone chứa vòng imidazole ......................................61
3.3.2 Tổng hợp các ketone α,β-không no chứa nhóm phenylacetamide 205-
211.........................................................................................................................62
3.3.2.1 Tổng hợp 5ꞌ-cyanomethyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone 203 .....................62
3.3.2.2 Tổng hợp 3'-acetyl-4'-hydroxyphenylacetamide 204 ...........................62
3.3.2.3 Qui trình chung tổng hợp các 2'-hydroxy-5'-chalconylacetamide
205-211.............................................................................................................63
3.3.3 Tổng hợp các ketone α,β-không no chứa nhóm methoxymethyl 216-
230.........................................................................................................................64
3.3.3.1 Tổng hợp các ketone α,β-không no chứa nhóm methoxymethyl từ
2ꞌ-hydroxyacetophenone 216-223 ....................................................................64
a. Tổng hợp 5ꞌ-methoxymethyl-2ꞌ-hydroxyacetophenone 212......................64
b. Tổng hợp các 5ꞌ-methoxymethyl-2ꞌ-hydroxychalcone 216-223................64
3.3.3.2 Tổng hợp các ketone α,β-không no chứa nhóm methoxymethyl từ
4ꞌ-hydroxyacetophenone 224-230 ....................................................................65
a. Tổng hợp 3ꞌ-chloromethyl-4ꞌ-hydroxyacetophenone 214..........................65
b. Tổng hợp 3ꞌ-methoxymethyl-4ꞌ-hydroxyacetophenone 215 .....................66
c. Qui trình chung tổng hợp các 3ꞌ-methoxymethyl-4ꞌ-hydroxychalcone
224-230..........................................................................................................66
3.3.4 Tổng hợp một số các chalcone chứa nhóm 4-isopropyl khác 233-237 .......67
3.3.4.1 Qui trình chung tổng hợp các chalcone 233-235..................................67
3.3.4.2 Tổng hợp chalcone 236 ........................................................................68
3.3.4.3 Tổng hợp 4'-hydroxy-3'-(piperidinylmethyl)-4-isopropylchalcone
(237)..................................................................................................................68
3.4 Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của các ketone α,β-không no tổng hợp
được...........................................................................................................................69
3.5 Nghiên cứu hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển khối u 3 chiều trên
thạch mềm của một số ketone α,β-không no tổng hợp được ....................................69
3.6 Phương pháp xác định hoạt tính ức chế IDO. .....................................................69
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN.....................................................................70
4.1 Tổng hợp một số dẫn xuất ketone α,β-không no có cấu trúc tương tự trong
thiên nhiên .................................................................................................................70
4.1.1 Tổng hợp các dẫn xuất của zerumbone........................................................70
v
4.1.1.1 Tổ hợp của các azazerumbone với AZT...............................................74
4.1.1.2 Tổ hợp các aza của zerumbone với dihydroartemisinin.......................80
4.1.1.3 Tổ hợp của các azazerumbone và azazerumbone oxide với PBr .........85
4.1.1.4 Tổ hợp của các aza của zerumbone với acetic acid..............................87
4.1.2 Tổng hợp một số chalcone chứa thymine, uracil và dẫn xuất 5-
fluorouracil............................................................................................................89
4.1.2.1 Tổng hợp các hợp chất trung gian ketone chứa nhóm thymine,
uracil và aldehyde chứa các dẫn xuất của piperazine.......................................90
4.1.2.2 Tổng hợp một số chalcone chứa thymine.............................................93
4.1.2.3 Tổng hợp một số chalcone chứa uracil.................................................99
4.1.2.3 Tổng hợp một số chalcone chứa dẫn xuất 5-fluorouracil...................106
4.2 Tổng hợp các dẫn xuất ketone α,β-không no khác ...........................................118
4.2.1 Tổng hợp các dẫn xuất ketone α,β-không no có chứa imidazole ..............119
4.2.2 Tổng hợp các dẫn xuất ketone α,β-không no có chứa nhóm
phenylacetamide .................................................................................................124
4.2.3 Tổng hợp các dẫn xuất ketone α,β-không no có chứa nhóm
methoxymethyl ...................................................................................................127
4.2.4 Tổng hợp một số các chalcone chứa nhóm 4-isopropyl khác....................131
4.3 Kết quả nghiên cứu hoạt tính sinh học của các hợp chất ketone α,β-không
no đã tổng hợp.........................................................................................................133
4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất zerumbone..............................133
4.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa các nucleoside...............135
4.3.2.1 Hoạt tính gây độc tế bào in vitro của các chalcone chứa thymine
và uracil ..........................................................................................................135
4.3.2.2 Hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa 5-fluorouracil.........136
4.3.3 Kết quả nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa
nhóm acetamide ..................................................................................................138
4.3.4 Kết quả nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa
nhóm methoxymethyl trong vòng A...................................................................139
4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của hợp phần ketone đến hoạt tính gây độc tế
bào của các chalcone...........................................................................................140
4.3.6 Nghiên cứu hoạt tính ức chế Indoleamine-2,3-dioxygenase (IDO)...........141
4.3.7 Nghiên cứu hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển của các khối u
Hep-G2 trên thạch mềm......................................................................................143
V. KẾT LUẬN ............................................................................................................145
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Một số chalcone điển hình có hoạt tính sinh học từ thực vật 6
1.2 Một số các flavone điển hình từ thực vật và hoạt tính sinh học của
chúng
7
1.3 Một số ketone α,β-không no điển hình khác trong thực vật 9
4.1 Dữ liệu phổ NMR của 104 và 105/106 72
4.2 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 107 và 108 75
4.3 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 109, 110, 111 77
4.4 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 112, 113, 114 80
4.5 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 116, 117, 118 85
4.6 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 121, 122 87
4.7 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần thymine 98
4.8 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần thymine 100
4.9 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần uracil 104
4.10 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần uracil 106
4.11 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần 5-fluorouracil 111
4.12 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần 5-fluorouracil 112
4.13 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần 5-fluorouracil và
triazole
118
4.14 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần 5-fluorouracil và
triazole
119
4.15 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần Imidazole 123
4.16 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần Imidazole 124
4.17 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần Acetamide 126
4.18 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần Acetamide 127
4.19 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần 2'-hydroxy-5’-
methoxymethyl
129
4.20 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần 2'-hydroxy-5’-
methoxymethyl
130
4.21 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần 4'-hydroxy-3’-
methoxymethyl
131
vii
4.22 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần 4'-hydroxy-3’-
methoxymethyl
132
4.23 Tín hiệu phổ
1H-NMR của chalcone chứa hợp phần Isopropyl 133
4.24 Tín hiệu phổ
13C-NMR của chalcone chứa hợp phần Isopropyl 133
4.25 Hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất của zerumbone 134
4.26 Hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa thymine và uracil 136
4.27 Hoạt tính gây độc tế bào của các tổ hợp của chalcone với 5-
fluorouracil
138
4.28 Hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa nhóm acetamide 140
4.29 Hoạt tính gây độc tế bào của các chalcone chứa nhóm methoxymethyl 141
4.30 Sự phụ thuộc của hoạt tính gây độc tế bào vào hợp phần ketone 142
4.31 Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế hình thành khối u trên thạch mềm
của một số chalcone
144
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1 Quá trình sinh tổng hợp và chuyển hóa chalcone thành các hợp
chất khác nhau
16
4.1 Một phần phổ HSQC của 112 79
4.2 Một phần phổ HMBC của 112 79
4.3 Một phần phổ HSQC của 116 83
4.4 Một phần phổ HMBC của 116 84
4.5 Phổ HRMS của 116 84
4.6 Một phần phổ
1H-NMR của 153 96
4.7 Phổ
13C-NMR của 153 96
4.8 Một phần phổ HSQC của 153 97
4.9 Một phần phổ HMBC của hợp chất 153 97
4.10 Một phần phổ
1H-NMR của 163 102
4.11 Phổ
13C-NMR của 163 102
4.12 Một phần phổ HSQC của 163 103
4.13 Một phần phổ HMBC của 163 103
4.14 Phổ
1H-NMR của 171 109
4.15 Phổ
13C-NMR của 171 109
4.16 Một phần phổ HMBC của 171 110
4.17 Một phần phổ HSQC của 171 110
4.18 Phổ
1H-NMR của 189 116
4.19 Phổ
13C-NMR của 189 116
4.20 Một phần phổ HSQC của 189 117
4.21 Một phần trong phổ HMBC của 189 117
4.22 Một phần phổ
1H-NMR của 197 121
4.23 Một phần của phổ HSQC của 197 122
4.24 Một phần phổ HMBC của 197 122
4.25 Cấu trúc của các chalcone chứa nhóm methoxymethyl 129
4.26 Hình ảnh các khối u trên thạch mềm của mẫu đối chứng (a), mẫu
152 (b), mẫu 226 (c), 219 (d), 237 (e) và 162 (f)
144
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
1.1 Sinh tổng hợp zerumbone 10
4.1 Quá trình tổng hợp các azazerumbone 102 và 103 72
4.2 Quá trình tổng hợp các azazerumbone oxime 72
4.3 Quá trình tổng hợp các azazerumbone oxide 107 và 108 73
4.4 Quá trình epoxy hóa các azazerumbone 73
4.5 Tổng hợp các dẫn xuất propargyl của các azazerumbone và
azazerumbone oxide 76
4.6 Quá trình tổng hợp các tổ hợp của azazerumbone và azazerumbone
oxide với AZT 78
4.7 Quá trình tổ hợp giữa azazerumbone với artemisinin theo con đường 1 82
4.8 Quá trình tổ hợp giữa azazerumbone với artemisinin theo con đường 2 82
4.9 Quá trình tổng hợp các tổ hợp của 119 và các azazerumbone 103, 108 86
4.10 Tổng hợp azazerumbone acetic acid 124 88
4.11 Tổng hợp các hợp phần ketone chứa thymine và uracil 92
4.12 Quá trình tổng hợp các dẫn xuất 143-145 của benzaldehyde 93
4.13 Quá trình tổng hợp các chalcone chứa thymine 95
4.14 Quá trình tổng hợp các chalcone chứa uracil 101
4.15 Quá trình tổng hợp hợp phần ketone chứa 5-fluorouracil 107
4.16 Quá trình tổng hợp các dẫn xuất chứa thymine và uracil của
benzaldehyde 108
4.17 Quá trình tổng hợp các chalcone chứa 5-fluorouracil 108
4.18 Quá trình tổng hợp các tổ hợp của 5-fluorouracil và các 2ꞌ,4ꞌdihydroxychalcone 114
4.19 Cơ chế của phản ứng Click đóng vòng triazole [176] 115
4.20 Quá trình tổng hợp các chalcone chứa imidazole 120
4.21 Quá trình tổng hợp các chalcone chứa nhóm acetamide 125
4.22 Cơ chế thủy phân nhóm nitril trong môi trường axít 126
4.23 Quá trình tổng hợp các chalcone chứa nhóm methoxymethyl 128
4.24 Quá trình tổng hợp một số 4-isopropylchalcone 132
x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Các phương pháp sắc ký
TLC Thin Layer Chromatography: Sắc ký lớp mỏng
CC Column Chromatography: Sắc ký cột
Các phương pháp phổ
HRMS High resolution Mass Spectroscopy: Phổ khối lượng phân giải cao
FT-ICRMS Fourier transform ion cyclotron resonance mass spectrometer
TOFMS Time-of-flight mass spectrometry
ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy: Phổ khối ion hóa phun điện
IR Infrared Spectroscopy: Phổ hồng ngoại
UV Ultraviolet spectroscopy
1H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ
hạt nhân proton
13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng
từ hạt nhân carbon 13
DEPT Distortioless Enhancement by Polarisation Transfer: Phổ DEPT
COSY Correlation Spectroscopy: Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt nhân 1H-1H
HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation: Phổ tương tác hai chiều trực
tiếp dị hạt nhân
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation: Phổ tương tác đa liên kết hai
chiều dị hạt nhân
s: singlet d: doublet t: triplet q: quartet qui: quintet
m: multiplet dd: double doublet br: broad
Các chữ viết tắt khác
IC50 The half maximal inhibitory concentration: Nồng độ tác dụng ức
chế 50% sự tăng sinh dòng tế bào thử nghiệm
LD50 Lethal dose 50%: liều gây chết 50% cá thể nghiên cứu
MIC Minimum inhibitory concentration: Nồng độ ức chế tối thiểu
Tnc Nhiệt độ nóng chảy
AZT azidothymidine
DHA Dihydroartemisinin
xi
CoA Coenzyme A
IR Infrared spectroscopy
UV Ultraviolet spectroscopy
Hep-G2 Human Hepatocellular carcinoma: Dòng tế bào ung thư gan
RD Human Rhabdomyosarcoma: Dòng tế bào ung thư mô liên kết
(màng tim)
Lu Lung cancer: Dòng tế bào ung thư phổi
FL Human Uterine: Dòng tế bào ung thư màng tử cung
SW480 Dòng tế bào ung thư đại tràng
MCF-7 Dòng tế bào ung thư vú
P338 Dòng tế bào ung thư bạch cầu chuột
HIV-1 Human immunodeficiency virus type 1
FPP fanesyl diphosphate
ZSS1 enzyme α-humulene synthase
NF-κB Nuclear factor-kappaB
DMSO Dimethyl sulfoxide
TMS Tetramethyl silan
DMF Dimethylformamide
THF Tetrahydrofuran
EtOAc Ethylacetate
TCA Trichloroacetic acid
m-CPBA meta-Chloroperbenzoic acid
PTSA p-Toluenesulfonic acid (pTsOH) , tosylic acid (TsOH)
THP Tetrahydropyranyl
IDO Indoleamine-2,3-dioxygenase
TDO Tryptophan 2,3-dioxygenase
NCI
PM
PBr
ELISA
National Cancer Institute
[4-(4-fluorophenyl)-6-isopropyl-2-(N-methyl-Nmethylsunfonylamino) pyrimidin-5-yl]methanol
[4-(4-fluorophenyl)-6-isopropyl-2-(N-methyl-Nmethylsunfonylamino) pyrimidin-5-yl]methyl bromide
Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay