Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp và khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của Nano tinh dầu trích ly từ một số cây thuộc chi cam chanh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học
PREMIUM
Số trang
117
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
822

Tổng hợp và khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của Nano tinh dầu trích ly từ một số cây thuộc chi cam chanh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÀNH TRUNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

TỈNH LONG AN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Mã chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tuyết Nga

Người phản biện 1: TS. Bùi Hữu Phước

Người phản biện 2: TS. Đoàn Văn Đính

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 09 năm 2019

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS Hồ Thủy Tiên - Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Bùi Hữu Phước - Phản biện 1

3. TS. Đoàn Văn Đính - Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Trung Trực - Ủy viên

5. TS. Phạm Ngọc Vân - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

PGS.TS Hồ Thủy Tiên

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Thành Trung MSHV: 16003681

Ngày, tháng, năm sinh: 19/05/1994 Nơi sinh: Bến Lức, Long An.

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã chuyên ngành: 60340201

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Long An.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội

tỉnh Long An, đánh giá những tồn tại và nguyên nhân hạn chế trong công tác tín

dụng chính sách.

- Đề xuất một số giải nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo và các

đối tượng chính sách khác tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định 523/QĐ-ĐHCN ngày 26/01/2018

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/03/2019

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Tuyết Nga.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS Nguyễn Thị Tuyết Nga

TRƯỞNG KHOA/VIỆN….………

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS.Nguyễn Thị

Tuyết Nga, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết bài Luận văn thạc sĩ.

Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ

Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tôi học tập. Với vốn

kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình

nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang quý báu để tôi tiếp tục đóng góp cho

ngành tài chính ngân hàng sau khi hoàn thành chương trình học.

Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long

An đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bài luận văn thạc sĩ này

tại ngân hàng.

Cuối cùng tôi xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự

nghiệp cao quý. Đồng kính chúc Ban Giám đốc và các anh chị đồng nghiệp trong

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An luôn dồi dào sức khỏe, hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ được giao.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ngày càng phát huy

được vai trò trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của Chính

phủ. Cùng với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã

hội tỉnh Long An đang nỗ lực thực hiện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Để đánh giá hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Long An, tác

giả đã xem xét đánh giá trên ba phương diện là đối với ngân hàng, đối với khách

hàng và đối với các mục tiêu kinh tế - xã hội của Chính Phủ.Trên cơ sở tiếp cận hệ

thống và thực tiễn đối với đề tài kết hợp với các phương pháp nghiên cứu, luận văn

đã đánh giá được hiệu quả tín dụng trên phương diện ngân hàng: Ngân hàng chính

sách xã hội tỉnh Long An đã tranh thủ được nguồn vốn tín dụng chính sách từ Trung

ương chuyển về để thực hiện việc cho vay một cách thiết thực, hiệu quả, tăng

trưởng dư nợ tín dụng đều qua các năm và tương đối ổn định.Nợ xấu ở mức thấp,

công tác ủy thác cho vay qua các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện rất hiệu quả.

Đánh giá hiệu quả tín dụng trên phương diện khách hàng: Việc tiếp cận nguồn vốn

từ Ngân hàng chính sách xã hội ngày càng đơn giản hơn đối với hộ nghèo và các

đối tượng chính sách khác. Thông tin về các chương trình cho vay cũng như lãi suất

cho vay luôn được cập nhật nhanh chóng, kịp thời tại các điểm giao dịch xã, từ đó

giúp hộ vay chủ động trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ vay.

Đánh giá hiệu quả tín dụng trên phương diện hiệu quả kinh tế - xã hội: Nhờ nguồn

vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng mà hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

trên địa bàn tỉnh đã được vay vốn để thực hiện sản xuất, kinh doanh hiệu quả, từ đó

vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tóm lại, có thể khẳng định tín dụng chính sách đối với người nghèo là một trong

những chủ trương, chính sách đúng đắn, hợp lòng dân, là giải pháp quan trọng trong

thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo, GQVL, đảm bảo an sinh

xã hội và xây dựng nông thôn mới.

iii

ABSTRACT

Credit activities of the Vietnam Bank for Social Policies are increasingly promoting

the role of poverty reduction and social security of the Government. Together with

the Vietnam Bank for Social Policies, Long An Bank for Social Policies is striving

to successfully complete the assigned tasks.

In order to assess the credit performance at the Social Policy Bank in Long An

province, the author has reviewed the three aspects of banking, customer and

economic and social objectives. On the basis of systematic and practical approach to

the topic combined with research methods, dissertations have assessed the credit

efficiency in the bank: Provincial Social Policy Bank Long An has enlisted a source

of policy credit from the central to transfer to provide loans effectively and

effectively, the growth of credit outstanding over the years and relatively stable. low

level. Loan entrustment through socio-political organizations is very effective.

Assessment of credit efficiency in terms of customers: Access to capital from the

Social Policy Bank is becoming simpler for poor households and other policy

beneficiaries. Information on loan programs as well as lending rates is always

updated promptly and promptly at commune transaction points, thus helping

borrowers take initiative in using loans and repaying loans.

Assessing credit efficiency in terms of socio-economic efficiency: Thanks to

preferential credit from the Bank, poor households and other policy beneficiaries in

the province have been granted loans to carry out production. business effectively,

thereby escaping poverty sustainably.

In summary, it can be affirmed that policy credit for the poor is one of the right and

proper guidelines and policies of the people, an important solution in the

implementation of the national target program on poverty alleviation. , ensure social

security and new rural construction.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường

đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên

cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc

các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy

đủ trong luận văn.

Học viên

NGUYỄN THÀNH TRUNG

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC ..............................................................................................................v

DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................x

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...................................1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................2

1.3 Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................3

1.4 Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................3

1.5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu......................................................3

1.6 Những đóng góp mới của luận văn.................................................................4

1.6.1 Đóng góp về phương diện khoa học ................................................................4

1.6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn.................................................................4

1.7 Các công trình nghiên cứu trước .....................................................................5

1.7.1 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................5

1.7.2 Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................7

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI..................................................................9

2.1 Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội .......................................................9

2.1.1 Khái niệm về Ngân hàng Chính sách xã hội..................................................9

2.1.1.1Đặc điểm của Ngân hàng Chính sách xã hội. ................................................9

2.1.1.2 Đối tượng chính sách xã hội: .....................................................................10

2.1.1.3 Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội trong giảm nghèo. ....................10

2.1.2 Tín dụng chính sách......................................................................................10

2.1.2.1 Khái niệm và chức năng tín dụng chính sách. ............................................10

2.1.2.2 Vai trò của tín dụng chính sách. .................................................................10

2.1.2.3 Hoạt dộng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội. ..............................11

2.2 Hiệu quả tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội .........................11

2.2.1 Khái niệm về hiệu quả tín dụng chính sách ..................................................11

vi

2.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng chính sách .......................................12

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng..............................................15

2.2.3.1 Nhóm nhân tố từ khách hàng .................................................................... 15

2.2.3.2 Nhóm nhân tố từ Ngân hàng ..................................................................... 15

2.2.3.3 Nhóm nhân tố từ Hội, đoàn thể nhận ủy thác ............................................. 16

2.3 Kinh nghiệm ở một số nước, tỉnh ở Việt Nam và Bài học kinh nghiệm............17

2.3.1 Kinh nghiệm ở một nước về hiệu quả cho vay các đối tượng chính sách.......17

2.3.1.1 Kinh nghiệm ở Bangladesh ........................................................................ 17

2.3.1.2 Kinh nghiệm cho vay giảm nghèo ở Ấn Độ: .............................................. 18

2.3.1.3 Thái Lan .................................................................................................... 19

2.3.2 Kinh nghiệm ở một số tỉnh về hiệu quả cho vay các đối tượng chính sách ....20

2.3.2.1 Tiền Giang................................................................................................. 20

2.3.2.2 Hậu Giang ................................................................................................. 20

2.3.3 Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam ...........................21

2.3.4 Bài học kinh nghiệm từ các tỉnh có khả năng áp dụng vào tỉnh Long An ......23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................25

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH LONG AN ....................................26

3.1 Khái quát về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng CSXH tỉnh Long An (Giai đoạn

2015 – 2017). ........................................................................................................26

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.................................................................26

3.1.2 Cơ cấu mô hình tổ chức ...............................................................................27

3.1.2.1. Bộ máy quản trị ........................................................................................ 27

3.1.2.2 Bộ máy điều hành, tác nghiệp ................................................................... 28

3.1.2.3 Đối tượng cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An. ........... 30

3.1.3 Lãi suất cho vay...........................................................................................31

3.1.4 Tình hình và kết quả hoạt động tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Long An

giai đoạn 2015-2017. .............................................................................................31

3.1.4.1 Tình hình hoạt động................................................................................... 31

3.1.4.2 Kết quả hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Long An giao đoạn ...... 33

vii

2015 – 2017........................................................................................................... 33

3.1.4.3 Nguồn vốn cho vay giai đoạn 2015 – 2017 ................................................ 36

3.2 Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng CSXH tỉnh Long An ...................38

3.2.1 Chính sách tín dụng và quy trình cho vay .....................................................38

3.2.1.1 Đối tượng vay vốn ..................................................................................... 38

3.2.1.2 Lãi suất, mức cho vay, thời hạn cho vay theo từng đối tượng..................... 39

3.2.1.3 Cách thức tổ chức cho vay, quy trình, thủ tục vay vốn NHCSXH .............. 41

3.2.2 Thực trạng hiệu quả tín dụng tại NHCSXH tỉnh Long An............................58

3.2.2.1 Kết quả cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác ................ 58

3.2.2.2 Lũy kế số lượng khách hàng vay vốn ........................................................ 59

3.2.2.3 Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn:.................................................................... 59

3.2.2.3 Dư nợ bình quân 1 hộ ............................................................................... 60

3.2.2.4 Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn: ................................................................. 61

3.2.2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn ....................................................................................... 62

3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội chi

nhánh tỉnh Long An...............................................................................................63

3.3.1 Những kết quả đã đạt được. ..........................................................................63

3.3.2 Những tồn tại, hạn chế. .................................................................................67

3.3.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế..................................................................70

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................78

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH LONG AN.........................80

4.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi

nhánh tỉnh Long An...............................................................................................80

4.1.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Long

An .........................................................................................................................80

4.1.2 Nhất quán một số quan điểm về phối giữa NHCSXH với các Ban,Ngành trong

thực hiện nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội

Chi nhánh tỉnh Long An. .......................................................................................81

4.1.2.1 Chính sách về vay vốn tín dụng ưu đã cho người nghèo:............................ 81

viii

4.1.2.2 Khuyến nông, hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề ............................. 82

4.1.2.3 Phát triển đa dạng hóa ngành nghề, dạy nghề và tạo việc làm cho người

nghèo..................................................................................................................... 83

4.1.2.4 Chính sách hỗ trợ về giáo dục .................................................................... 83

4.1.2.5 Chính sách hỗ trợ về nhà ở......................................................................... 84

4.1.2.6 Đào tạo cán bộ làm công tác giảm nghèo .................................................. 84

4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh

tỉnh Long An .........................................................................................................85

4.2.1 Thực hiện nghiêm túc các chính sách, quy trình nghiệp vụ cho vay gắn với đặc

thù thực tiển tại địa phương ...................................................................................85

4.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ ...........................................86

4.2.3 Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ giữa các Ban, Ngành, đoàn thể, chính

quyền địa phương. .................................................................................................88

4.2.4 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ, hiểu biết của đội ngũ cán bộ,

nhân viên Ngân hàng và cán bộ Tổ, hội nhận ủy thác ............................................89

4.2.5 Nâng cao trình độ thẩm định vay vốn cho cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác và

tổ trưởng tổ TK&VV.............................................................................................91

4.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về tín dụng chính sách. ...............92

4.2.7 Chú trọng hơn nữa công tác nguồn vốn.........................................................93

4.2.8 Thực hiện công khai hóa- xã hội hóa hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội

, phối hợp hướng dẫn giúp đỡ hộ vay trong việc quản lý và sử dụng vốn ...............94

4.3 Một số kiến nghị.............................................................................................94

4.3.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam...........................................94

4.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân các cấp..................................................................95

4.3.3 Đối với Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp. ...........................................97

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ......................................................................................98

KẾT LUẬN.........................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................102

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.....................................................104

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!