Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổng hợp màng nanocomposit agnps – curcumin – agar và đánh giá khả năng kháng khuẩn của màng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
LÊ HOÀNG LINH
TỔNG HỢP MÀNG NANOCOMPOSIT AgNPs –
CURCUMIN – AGAR VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
KHÁNG KHUẨN CỦA MÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Đà Nẵng - 2013
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
TỔNG HỢP MÀNG NANOCOMPOSIT AgNPs –
CURCUMIN – AGAR VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
KHÁNG KHUẨN CỦA MÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Sinh viên thực hiện : Lê Hoàng Linh
Lớp : 09CHD
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Bá Trung
Đà Nẵng - 2013
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HOÁ
NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: LÊ HOÀNG LINH
Lớp: 09CHD
1. Tên đề tài: Tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar và
đánh giá khả năng kháng khuẩn của màng
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: Củ nghệ vàng, dung dịch AgNO3, Agar,
PEG 400, cốc thuỷ tinh, bình định mức, bộ chiết Soxchlet, pipet, máy khuấy từ,…
3. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình điều chế bạc nano từ dung dịch
AgNO3 và dung dịch Agar thủy phân, tiến hành tổng hợp màng nanocomposit
AgNPs – Curcumin – Agar và đánh giá khả năng kháng khuẩn của màng.
4. Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Bá Trung
5. Ngày giao đề tài: 05/10/2012
6. Ngày hoàn thành 15/05/2013
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. Lê Tự Hải TS. Nguyễn Bá Trung
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 20 tháng 5 năm 2013
Kết quả điểm đánh giá: ..............
Ngày tháng năm 2013
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS Nguyễn Bá Trung, người
đã hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu, thực
hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ Hóa lý, ban chủ nhiệm
khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho em học tập,
nghiên cứu khóa luận.
Em cũng vô cùng cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của gia đình và bạn bè. Đây
chính là nguồn động viên tinh thần rất lớn cho em trong thời gian làm khóa luận.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn
nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý
chân thành của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Lê Hoàng Linh xin cam đoan:
1. Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS Nguyễn Bá Trung.
2. Mọi tài liệu tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên
tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.
3. Nếu có bất kỳ sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay sự
gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện
Lê Hoàng Linh
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .....................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN............................................................................................4
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANO..................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khoa học và công nghệ nano....................4
1.1.2. Cơ sở của khoa học nano .........................................................................................5
1.1.3. Ứng dụng của vật liệu nano.....................................................................................5
1.1.3.1. Ứng dụng trong sản xuất và lưu trữ năng lượng................................................5
1.1.3.2. Ứng dụng trong bảo vệ môi trường.....................................................................6
1.1.3.3. Ứng dụng trong y – dược – sinh học...................................................................7
1.1.3.4. Ứng dụng trong công nghệ thông tin và truyền thông......................................8
1.1.3.5. Ứng dụng trong công nghiệp vật liệu .................................................................8
1.1.4. Các phương pháp điều chế vật liệu nano ...............................................................9
1.1.4.1. Phương pháp từ trên xuống ............................................................................... 10
1.1.4.2. Phương pháp từ dưới lên ................................................................................... 10
1.2.BẠC NANO................................................................................................................ 11
1.2.1.Giới thiệu về bạc ..................................................................................................... 11
1.2.2.Các phương pháp điều chế bạc nano .................................................................... 12
1.2.2.1.Phương pháp vật lý.............................................................................................. 12
1.2.2.2.Phương pháp hóa học.......................................................................................... 12
1.2.2.3. Phương pháp sinh học........................................................................................ 12
1.2.3. Hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt............................................................ 13
1.2.4. Đặc tính kháng khuẩn của bạc nano .................................................................... 15
1.2.4.1. Hình thể, cấu trúc và sinh lý của vi khuẩn ...................................................... 15
1.2.4.2. Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) ................................................................... 21
1.2.4.3. Vi khuẩn Staphylococcus aureus (S. aure)...................................................... 22
1.2.4.4. Cơ chế kháng khuẩn của bạc nano ................................................................... 23
1.2.5. Ứng dụng của khả năng kháng khuẩn của bạc nano ......................................... 25
1.3. AGAR......................................................................................................................... 25
1.3.1. Nguồn gốc của Agar.............................................................................................. 26
1.3.2. Thành phần hóa học của Agar.............................................................................. 26
1.3.3. Tính chất của Agar ................................................................................................ 26
1.3.4. Khả năng khử của dung dịch Agar sau khi bị thủy phân trong môi trường axit
............................................................................................................................................. 27
1.3.5.Ứng dụng của Agar................................................................................................. 27
1.3.6.Vai trò của Agar trong quy trình tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Agar
............................................................................................................................................. 28
1.4. CURCUMIN.............................................................................................................. 28
1.4.1. Công thức hóa học, khối lượng phân tử.............................................................. 28
1.4.2. Tính chất vật lý của Curcumin............................................................................. 29
1.4.3. Hoạt tính sinh học của Curcumin ........................................................................ 29
1.4.4.Vai trò của Curcumin trong màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar
............................................................................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................. 31
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ..................................................... 31
2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................................ 31
2.1.2. Hóa chất .................................................................................................................. 31
2.1.3. Thiết bị .................................................................................................................... 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 31
2.2.1. Chiết tách Curcumin.............................................................................................. 31
2.2.1.1. Quy trình chiết tách Curcumin.......................................................................... 31
2.2.1.2.Thuyết minh sơ đồ............................................................................................... 33