Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Toán cao cấp 1: Tài liệu tham khảo / Nguyễn Ngọc Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TOÁN CAO CẤP 1
Ngƣời thực hiện: TS. Nguyễn Ngọc Giang
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2022
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ma trận MT
Phần tử PT
Ma trận vuông MTV
Ma trận không MTK
Đường chéo chính ĐCC
Ma trận tam giác MTTG
Chuyển vị CV
Ma trận đối xứng MTĐX
Ma trận con MTC
Định thức ĐT
Tổ hợp tuyến tính THTT
Phần bù đại số PBĐS
Ma trận nghịch đảo MTNĐ
Khả nghịch KN
Phép biến đổi sơ cấp PBĐSC
Cửa hàng CH
Công ti CT
Doanh số DS
Đại lí ĐL
Hệ phương trình tuyến tính HPTTT
Phương trình tuyến tính PTTT
Hệ số tự do HSTD
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất HPTTTTN
Phương pháp PP
Hàm cung HCUNG
Hàm cầu HCAU
Cân bằng CB
Thị trường TT
Sản phẩm SP
Thu nhập quốc dân TNQD
Thu nhập TN
Chi tiêu CTIEU
Mô hình MH
Kinh tế KT
Ma trận hệ số kĩ thuật MTHSKT
Hệ phương trình HPT
Không gian vectơ KGV
Phép cộng PC
Phép nhân PN
Độc lập tuyến tính ĐLTT
Phụ thuộc tuyến tính PTTT
ii
Tích vô hướng TVH
Sản xuất SX
iii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC ỨNG DỤNG TRONG KINH
TẾ.......................................................................................................................1
1.1. Ma trận.........................................................................................................1
1.2. Định thức và cách tính định thức ..................................................................8
1.3. Ma trận nghịch đảo .....................................................................................10
1.4. Hạng của ma trận........................................................................................11
1.5. Giải phương trình ma trận...........................................................................12
1.6. Ứng dụng của ma trận và định thức trong KT.............................................12
1.7. Ứng dụng phần mềm toán học trong giải các bài toán ma trận và định thức 26
CHƢƠNG II. HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH....................................54
2.1. Hệ phương trình tuyến tính viết dưới dạng tổng quát ..................................54
2.2. Điều kiện tồn tại nghiệm.............................................................................55
2.3. Một số phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính..................................55
2.4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất........................................................56
2.5. Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất trong kinh tế .............57
2.6. Ứng dụng phần mềm toán học trong giải các bài toán hệ phương trình
tuyến tính ..........................................................................................................82
CHƢƠNG 3. KHÔNG GIAN VECTƠ...........................................................92
3.1. Khái niệm và một số tính chất cơ bản .........................................................92
3.2. Hệ vectơ độc lập tuyến tính và hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính.....................93
3.3. Không gian vectơ Euclide...........................................................................94
3.4. Ứng dụng của không gian vectơ trong kinh tế.............................................94
3.5. Ứng dụng phần mềm toán học trong giải các bài toán về không gian vectơ.96
iv
LỜI GIỚI THIỆU
Trường Đại học Ngân hàng hiện đang đổi mới cách dạy môn Toán cao
cấp từ tập trung lí thuyết sang ứng dụng toán cao cấp vào các bài toán KT cũng
như ứng dụng Công nghệ thông tin trong môn Toán cao cấp. Chính vì thế việc
biên soạn một cuốn tài liệu tham khảo nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới này là rất
cần thiết.
Môn Toán cao cấp 1 là môn quan trọng bắt buộc trong chương trình đào
tạo ở Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu tham khảo
của chúng tôi biên soạn phù hợp với đề cương môn học Toán cao cấp 1 do
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn. Tài liệu chắt
lọc tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước và viết mới nhiều nội dung.
Mục đích của tài liệu tham khảo là trang bị cho sinh viên kiến thức toán
ứng dụng trong KT cũng như cách sử dụng phần mềm Maple trong giải toán
cao cấp 1. Tài liệu tham khảo là tư liệu chuyên sâu về Toán cao cấp 1 giúp sinh
viên Trường Đại học Ngân hàng học tập tốt hơn.
Vì tài liệu tham khảo biên soạn vừa chạm cả chiều rộng lẫn chiều sâu
của kiến thức, PP nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự
góp ý của các đồng nghiệp, bạn đọc để chúng tôi chỉnh sửa, hoàn thiện tài liệu
tham khảo này.
v
LỜI NÓI ĐẦU
Tài liệu tham khảo Toán cao cấp 1 do chúng tôi biên soạn có một số nét
mới so với các tài liệu tham khảo trước đây. Đó là chúng tôi mạnh dạn đưa vào
ứng dụng của phần mềm Maple lẫn ứng dụng toán cao cấp 1 trong KT. Sinh
viên Trường Đại học Ngân hàng trước đây thường gặp lúng túng trong việc tìm
ứng dụng của Toán cao cấp 1 trong KT, cũng như khi giải toán xong rồi thì
không biết lời giải của mình có đúng hay không? Việc hỏi bạn bè hay giảng
viên trong thực tế còn nhiều khó khăn. Chính vì những lí do đó, tài liệu tham
khảo toán cao cấp 1 giúp học sinh thực hành giải toán, giúp học sinh có công cụ
kiểm chứng lời giải bài toán, cũng như sinh viên nhận thấy sự hữu ích của toán
cao cấp 1 trong KT. Sinh viên sẽ không còn thắc mắc hỏi kiến thức này ứng
dụng vào thực tế như thế nào? Sinh viên sẽ hứng thú học với toán cao cấp 1
hơn so với trước đây.
Về PP, cuốn sách kết hợp giữa các PP giải toán thuần túy lẫn giải toán
bằng phần mềm Maple.
Về nội dung, chúng tôi thiết kết ba chương. Chi tiết từng chương cụ thể
như sau:
Chương 1. Ma trận và định thức ứng dụng trong kinh tế
Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính và ứng dụng trong kinh tế
Chương 3. Không gian vectơ
n
Tài liệu tham khảo được biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi sai sót.
Chính vì thế chúng tôi mong được nhận sự góp ý chân thành từ quý bạn đọc,
đồng nghiệp để chúng tôi hoàn thiện cuốn tài liệu tham khảo được tốt nhất.
1
CHƢƠNG 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC ỨNG DỤNG
TRONG KINH TẾ
1.1. Ma trận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Định nghĩa 1
MT là mảng (bảng) các PT của hình chữ nhật được sắp thành các hàng
ngang và các cột dọc.
Ví dụ các mảng có các PT sau đây là MT
1 2
3 4 ;
5 6
L
2
3 .
4
N
Trong trường hợp tổng quát, MT là mảng các PT hình chữ nhật gồm
m
hàng ngang và
n
cột dọc hay còn được gọi là MT cấp
m n
được biểu diễn
như sau
A
=
ik a
là PT của MT
A
nằm ở giao điểm của hàng
i
cột
k.
Trong kí hiệu biểu diễn MT, ta thường dùng dấu
,
hay dấu
.
MT có các PT có thể là số thực hay số phức. Trong tài liệu tham khảo
này, ta chỉ sử dụng MT có các PT là số thực.
Để biểu diễn
A
là MT cấp
m n
với PT nằm ở hàng
i
cột
k
là
,
ik a
thì
ta có thể viết dưới dạng
[ ] . A a ik m n
- MT gọi là MTV nếu nó có cùng số hàng và số cột
( ) m n
. Trong
trường hợp tổng quát, MTV có dạng
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
m m mn
a a a
a a a
a a a
2
11 12 13 1
21 22 23 2
31 32 33 3
1 2 3
.
n
n
n
n n n nn
a a a a
a a a a
a a a a
a a a a
- MT có tất cả các PT bằng
0
gọi là MTK. Kí hiệu là
.
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0 .
0 0 0 0
- Người ta kí hiệu
M
m n
là tập hợp tất cả các MT cấp
m n .
- Người ta kí hiệu
M
n
là tập hợp tất cả các MTV cấp
n.
1.1.1.2. Ví dụ 1
Cho
1 21 5
.
2 40 6
A
A
là MT có cấp với
11 12 13 21 22 23 a a a a a a 1, 21, 5, 2, 40, 6.
1.1.1.3. Định nghĩa 2
Cho MT
11 12 13 1
21 22 23 2
31 32 33 3
1 2 3
.
n
n
n
n n n nn
a a a a
a a a a
a a a a
a a a a
i)
Các PT
11 22 33 , , , ...,
nn
a a a a
lập thành ĐCC, các PT
1 ( 1) 2 1 , , ...,
n n n
a a a
lập thành đường chéo phụ.
ii)
MT
2 3
3
11
22
11 22 33
0 0 0
0 0 0
( , , ..., ) 0 0 0 .
0 0 0
nn
nn
a
a
diag a a a a
a
gọi là MT chéo.
iii) MT
1 0 0 0
0 1 0 0
0 0 1 0 .
0 0 0 1
n
I
gọi là MT đơn vị.
iv) MTV có tất cả PT nằm dưới (tương ứng phía trên) ĐCC đều bằng 0
được gọi là MTTG trên (dưới);
v) MTV có tất cả các cặp PT đối xứng nhau qua ĐCC bằng nhau được
gọi là MTĐX.
Ví dụ 2
1 0 0
1 0
, 0 3 0
0 2
0 0 5
A B
là các MT chéo.
, là các MT đơn vị.
1 3 2
0 5 1
0 0 7
C
là MTTG trên,
300
4 2 0
5 0 1
D
là MTTG dưới.
1 2 3
2 3
, 2 7 4
3 5
346
E F
là các MTĐX.
Định nghĩa 3
2
1 0
0 1
I
3
1 0 0
0 1 0
0 0 1
I
4
Hai MT
A
và
B
gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng cấp và các PT
cùng vị trí bằng nhau, tức là
) [ ] , [ ] ; A a B b ij m n ij m n )
ij ij a b
với mọi
i
và mọi
j.
Khi
A
bằng
B
ta viết
A B
.
Ví dụ 3
1 52
41 43
a b
c d
có nghĩa là
a b c d 1, 53, 41, 43.
1.1.2. Các phép toán trên ma trận [5]
Định nghĩa 4
Tổng hai MT cùng cấp là một MT thu được bằng cách cộng các PT
tương ứng lại với nhau của hai MT gốc ban đầu ; nghĩa là nếu cả hai MT
[ ] A aij
và
[ ] B b
ij
có cùng cấp
m n ,
thì
[ ] ( 1, 2, 3, ..., ; 1, 2, ..., ). A B a b i m j n ij ij
Không có PC cho hai MT
khác cấp.
Ví dụ 4
1 20 1 4 1 1 20 4 2 24
.
2 1 5 1 2 5 1 1 3 2
Nhận xét 1
Nếu tất cả các MT
A B,
và
C
có cùng cấp, thì
a)
PC các MT có tính chất giao hoán, nghĩa là
A B B A ,
b)
PC có tính kết hợp, nghĩa là
A B C A B C ( ) ( ) . c)
Ta định nghĩa MT
là MT có tất cả các PT chỉ là số
0.
Thế thì
A A .