Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Toán bồi dưỡng HSG theo chuyên đề Lớp 9
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Toán bồi dưỡng HSG theo chuyên đề - Lớp 9
Chuyên đề 1: TÍNH CHIA HẾT CỦA SỐ NGUYÊN
/I/ Lý thuyết:
A/ Định nghĩa: Cho a,b € Z ( b ≠ o ):
Ta nói rằng a chia hết cho b kí hiệu a b khi và chỉ khi tồn tại một số k ( k ∈ Z )sao cho a =bk
a b ⇔ a = bk
Ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a
B/Tính chất của quan hệ chia hêt :
1/phản xạ: ∀ a∈ N và a ≠ o thì a a
2/ Phản xứng : ∀ a ∈ N và a ≠ O thì a a
3/ Bắt cầu : Nếu a b và b a thì a =b
C/ Một số định lý
1/ a m ⇒ ka m
2/ a m và b m ⇒ ( a ± b ) m
3/ (a ± b) m và a m ⇒ b m
4/ a m và b n ⇒ ab m n
5/ a m ⇒ a n m n
n ∈ N , n ≠ o
6/ a n mn ⇒ a m
7/ a n m ; m là số nguyên tố ⇒ a m ( n ∈ N ; n ≠ o)
8/ a m ⇒ a n m ; n∈ N , n ≠ o
9/ ab m và (a, m)=1 ⇒ b m
10/ ab m và m∈ P ⇒ a m hoặc b m
11/ a m và a n và ( m,n ) =1 ⇒ a m.n
12/ a m , a n , a r và ( m,n)=1, (n,r)= 1,(m,r) =1 ⇒ a m.n.r
13/ Tích của n số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho tích .2.3...n
D/ Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Chứng minh :
a/ n 4
- n 2 12 ∀ n ∈ N
b/ n (n + 2 ).( 25n 2 + 1) 24 ∀ n ∈ N
GIẢI
a/ n 4
- n 2
= ( n – 1).n.n(n+1)
Nhận xét : 12 = 3.4 và (3,4) =1
-Trong tích hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
( n- 1).n 2
n(n+ 1) 2
⇒ n 4
- n 2
4 ( 1 )
Trong tích 3 số tự nhiên liên tiếp có một số là bội của 3
( n – 1).n.(n + 1) 3 (2 )
Từ (1) và (2) suy ra n 4
- n 2 12 ∀ n∈ N
b/ n.(n+2).[(n 2
-1)+ 24n 2
] = n.(n+2).(n 2
-1) +24n 2
.n.(n+2)
Ta có 24n 2
.n.(n+2) 24 ∀ n ∈ N
Ta cần chứng minh A= n.(n+2).(n 2
-1) 24 ∀ n ∈N
A= (n-1).n.(n+1).(n+2)
Ta có A 3 ∀ n∈ N
-Trong tích 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số là bội của 2 ,một số là bội của 4
-Vậy tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8
-Mà (3,8)= 1 nên A 24
-Do đó n.(n+2).(25n 2
-1) 24 ∀ n ∈ N
-Nhận xét : Gọi A( n) là biểu thức phụ thuộc vào n ( n∈ N hoặc n∈ Z ).
Toán bồi dưỡng HSG theo chuyên đề - Lớp 9
_ Để chứng minh một biểu thức A( n) chia hết cho một số m ta thường phân tích biểu thức biểu thức
A ( n) thành nhân tử trong đó có một thừa số m.N m là hợp số ta phân tích m thành tích các thừa số
đôi một
nguyên tố cùng nhau rồi chứng minh A( n) chia hết cho tất cả các số đó .Nên lưu ý định lý trong
k số nguyên liên tiếp bao giờ cũng tồn tại một bội sốcủa k.
-Bài tập áp dụng ví dụ 1: Chứng minh :
1/ n 3
- 13n 6 2/ n 3
(n 2
- 7) 2
- 36 5040 ∀ n ∈ N*
3/n 4
-4n 3
- 4n 2
+ 16n 384 với mọi n chẳn và n≥ 4
4/ n 3 +3n 2 + 2n 6 5/ ( n 2
+n -1 ) 2
-1 2 4
6/ n 3
+6n 2
+8n 48 với mọi n chẳn
7/ n 4
-10n 2
+ 9 384 với mọi n lẻ
8/ n 6
+ n 4
- 2n 2 72 ∀ n ∈ Z
9/ n 4
+6n 3
+11n 2
+6n 24 ∀ n∈ N
Ví dụ 2: Chứng minh a 5
- a 5 ∀ a ∈ Z
Cách 1: A = a 5
- a = a.(a 2
-1).(a 2 +1)
- Nếu a= 5k ( k ∈Z) thì a 5
- a 5
- Nếu a = 5k ± 1 thì a 2
- 1 5
- Nếu a = 5k ± 2 thì a 2
+1 5
Trong trường hợp nào cũng có một thừa số chia hết cho 5
Nhận xét : Khi chứng minh A(n) m ta có thể xét mọi trường hợp về số dư khi chia A(n) cho
m
Cách 2: a 5
-a =a(a 2
-1).(a 2 +1)
=a.(a 2
-1).(a 2
-4+5)
=a.(a-1).(a+1).(a-2).(a+2) +5a.(a 2
-1)
Vậy A chia hết cho 5
Bài tập ví dụ 2: Chứnh minh :
1/ a 7
-a 7
2/ Cho n 2 và (n,6) =1 chứng minh n 2
-1 24
3/ Cho n lẻ và ( n ,3) =1 chứnh minh : n 4
-1 48
4/ Cho n lẻ và ( n ,5) =1 chứnh minh : n 4
-1 80
5/ Cho a,b là số tự nhiên a b chớng minh
a/ A= a.b ( a 4
- b 4
) 30
b/ A= a 2
.b 2
( a 4
- b 4
) 60
6/Cho n chẳn chứng tỏ 2 số n 2
- 4n và n 2
+ 4n đều chia hết cho 16
7/ Chứng tỏ : n 5
- n 30 ∀ n ∈ N và : n 5
- n 240 ∀ n lẻ
8/ Chứng minh :
a/ n8
- n 4
240 ∀ n ∈ N
b/ n 5
- n 3
+4n 120 ∀ n ∈ N