Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

toán
PREMIUM
Số trang
368
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1741

toán

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 1 ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

* Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

* Ôn tập cách viết viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài đọc SGK để thể hiện các phân số

100

40

;

4

3

;

10

5

;

3

2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài mới:

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán

đầu tiên của năm học sẽ giúp các em củng

cố về khái niệm phân số và cách viết

thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân

số.

2. Dạy - học bài mới:

2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu

về phân số.

- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn

phân số 2/3) và hỏi: Đã tô màu máy phần

băng giấy?

- GV y/c HS giải thích.

- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân

số thể hiện phần đã được tô màu của băng

giấy. Y/c HS dưới lớp viết vào giấy nháp.

- GV tiến hành tương tự với các hình thức

còn lại.

- GV viết lên bảng cả 4 phân số:

100

40

;

4

3

;

10

5

;

3

2

.

Sau đó y/c HS đọc.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS trả lời : Đã tô màu 3

2

băng giấy.

- HS nêu: Băng giấy được chia thành 3

phần bằng nhau, đã tô 2 phần. Vậy đã tô

màu 3

2

băng giấy.

- HS viết và đọc:

3

2

đọc là hai phần ba.

- HS quan sát các hình, tìm phân số thể

hiện được phần tô của mỗi hình, sau đó

viết và đọc.

- HS đọc lại các phân số trên.

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai

số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới

dạng phân số:

a. Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng

phân số:

- GV viết lên bảng các phép chia sau:

1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.

- GV nêu yêu cầu: Em hãy viết thương

của các phép chia trên dưới dạng phân số.

- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên

bảng.

- GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai.

- GV hỏi: 1/3 có thể coi là thương của

phép chia nào?

- GV hỏi tương tự với các phép chia còn

lại.

- GV y/c HS mở SGK và đọc.

Chú ý 1.

- GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết

kết quả của phép chia một số tự nhiên cho

một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có

dạng như thế nào?

b. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.

- HS lên bảng viết các số tự nhiên 5, 12,

2001,... và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số

tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là

1.

- HS nhận xét bài làm của học sinh, sau

đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên

thành phân số có mẫu số là 1 ta phải làm

thế nào?

- GV hỏi HS khá giỏi: Em hãy giải thích

- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào

nháp.

1 : 3 = 3

1

; 4 : 10 = 10

4

; 9 : 2 = 2

9

- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.

- HS: Phân số 3

1

có thể coi là thương của

phép chia 1 : 3

- HS:

+ Phân số 10

4

có thể coi là thương của

phép chia 4 : 10

+ Phân số 2

9

có thể coi là thương của

phép chia 9 : 2

- 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm.

- HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép

chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên

khác 0 có tử là số bị chia và mẫu là số

chia của phép chia đó.

- 1 số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết

vào giấy nháp.

5 = 5

1

; 12 =1

12 ; 2001 = 1

2001

;....

- Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và

mẫu số là 1.

- HS nêu:

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

2

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

vì sao mỗi số tự nhiên đều có thể viết

thành phân số có tử số chính là số đó và

có mẫu số là 1? Giải thích bằng VD.

- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể

viết thành phân số có mẫu số là 1.

- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1

thành phân số.

- GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như

thế nào?

- GV có thể hỏi HS khá giỏi: Em hãy giải

thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có

tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích

bằng ví dụ.

- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0

thành phân số.

- GV: 0 có thể viết thành phân số như thế

nào ?

2.3. Luyện tập - thực hành:

Bài 1

- GV y/c HS đọc thầm đề bài tập.

- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?

- Y/c HS làm bài.

- GV có thể đưa thêm các phân số khác để

nhiều HS thực hành đọc phân số trước

lớp.

Bài 2

- GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề.

- Y/c HS làm.

- Y/c HS nhận xét bài bạn trên bảng, sau

đó cho điểm học sinh.

Bài 3

- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự

bài 2.

Bài 4

Ví dụ: 5 = 5/1. ta có 5 = 5 : 1 = 5/1

- 1 HS lên bảng viết phân số của mình.

VD: 1 = 3/3 =12/12 = 32/32 =...

- HS nêu: VD 1 = 3/3;

Ta có 3/3 = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 3/3

- Một số HS lên bảng viết phân số của

mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp.

VD: 0 = 0/5 = 0/15 = 0/352...

- 0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0

và mẫu khác 0.

- HS đọc thầm đề bài trong sách giáo

khoa.

- Y/c chúng ta đọc và chỉ rõ tử, mẫu của

phân số trong bài.

- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, mỗi

học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1

trong bài.

- Y/c chúng ta các thương dưới dạng phân

số.

- 2 HS lên bảng viết phân số của mình,

HS cả lớp làm vào VBT.

- HS làm bài:

32 = 1

32 ; 105 = 1

105 ; 1000 = 1

1000

- 2 HS lên bảng viết phân số của mình,

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

3

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV y/c HS nhận xét bàI làm của bạn

trên bảng.

- Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích cách

điền số của mình.

3. Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về

nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm

và chuẩn bị bài sau.

HS cả lớp làm vào VBT.

a.1 = 6/6 ; b) 0 = 0/5

- Hs nhận xét.

- HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài

học để giải thích.

Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

4

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

TiÕt 2

ÔN TẬP

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CỦA PHÂN SỐ

I. Mục tiêu

Giúp HS:

* Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

* Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

của tiết trước.

2. Dạy học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các

em củng cố các tính chất cơ bản của phân

số, sau đó áp dụng tính chất này để rút

gọn và quy đồng mẫu số các phân số.

2.2. Hướng dẫn ôn tập:

Ví dụ 1

- GV viết lên bảng:

Viết số thích hợp vào ô trống

= × =

6

5

6

5

Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp

điền vào chỗ trống.

- GV nhận xét bài làm của học sinh trên

bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm

của mình.

- GV hỏi: Khi nhân cả tử và mẫu của 1

phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được

gì?

Ví dụ 2

- GV viết lên bảng:

Viết số thích hợp vào ô trống

- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn y/c, HS c¶ líp

theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi cña b¹n.

- HS nghe GV giíi thiÖu bµi.

- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, häc sinh c¶ líp

lµm vµo giÊy nh¸p. VD:

24

20

6 4

5 4

6

5

=

×

×

=

Lu ý: Hai « trèng ph¶i cïng ®iÒn 1 sè

- HS: Khi nh©n c¶ tö vµ mÉu cña 1 ph©n sè

víi 1 sè tù nhiªn kh¸c 0 ta ®îc 1 ph©n sè

b»ng ph©n sè ®· cho.

- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, häc sinh c¶ líp

lµm vµo giÊy nh¸p. VD:

6

5

24 4

20 4

24

20

=

÷

÷

=

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

5

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

= ÷ =

24

20

24

20

Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp

điền vào chỗ trống.

- GV nhận xét bài làm của học sinh trên

bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm

của mình.

- GV hỏi: Khi chia cả tử và mẫu của 1

phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được

gì?

2.3 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân

số:

a) Ví dụ 1

Rút gọn phân số

- GV: Thế nào là rút gọn phân số?

- GV viết phân số 120

90 lên bảng và y/c

HS rút gọn phân số trên.

- GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta phải chú

ý điều gì?

- Y/c HS đọc lại hai cách rút gọn của các

bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh

hơn.

- GV: Có nhiều cách rút gọn phân số

nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số

lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết

cho số đó.

b) Ví dụ 2

Quy đồng mẫu số các phân số

- GV hỏi: thế nào là quy đồng mẫu số các

phân số?

- GV viết lên bảng các phân số 2/5 và 4/7,

y/c HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.

- GV y/c HS nhận xét bài bạn làm trên

lớp.

- GV y/c HS nêu lại cách quy đồng mẫu

số các phân số.

Lu ý : Hai « trèng ph¶i cïng ®iÒn 1 sè

- HS: Khi chia c¶ tö vµ mÉu cña 1 ph©n sè

víi 1 sè tù nhiªn kh¸c 0 ta ®îc 1 ph©n sè

b»ng ph©n sè ®· cho.

- HS: lµ t×m ®îc 1 ph©n sè b»ng ph©n sè ®·

cho nhng cã tö vµ mÉu bÐ h¬n.

- Hai HS lªn b¶ng, HS díi líp lµm vµo

nh¸p.

- Ta ph¶i rót gän ph©n sè ®Õn khi ®îc ph©n

sè tèi gi¶n.

- C¸ch lÊy c¶ tö vµ mÉu cña ph©n sè chia

cho 30 nhanh h¬n.

- Lµ lµm cho c¸c ph©n sè ®· cho cã cïng

mÉu sè nhng vÉn b»ng c¸c ph©n sè ban

®Çu.

- Hai HS lªn b¶ng, HS díi líp lµm vµo

nh¸p.

- HS nhËn xÐt.

- 1 HS nªu tríc líp, c¶ líp theo dâi nhËn

xÐt.

- 1 HS lªn b¶ng, HS díi líp lµm vµo nh¸p.

- VD1, MSC lµ tÝch mÉu sè cña hai ph©n

sè. VD2, MSC chÝnh lµ mÉu sè cña 1 trong

2 ph©n sè.

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

6

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

- GV viết tiếp phân số 5

3

và 9

10 lªn b¶ng,

y/c HS quy ®ång.

- GV hái: C¸ch quy ®ång ë hai vÝ dô trªn

cã g× kh¸c nhau?

- GV nªu: Khi t×m mÉu sè chung kh«ng

nhÊt thiÕt c¸c em ph¶i tÝnh tÝch cña c¸c

mÉu sè, nªn chän MSC lµ sè nhá nhÊt cïng

chia hÕt cho c¸c mÉu sè.

2.4. LuyÖn tËp - thùc hµnh:

Bµi 1

- GV y/c HS ®äc ®Ò bµi vµ hái:

Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× ?

- GV y/c HS lµm bµi.

- GV y/c HS ch÷a bµi cña b¹n trªn b¶ng.

- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS

- Y/c rót gän ph©n sè.

- 2 HS lªn b¶ng, HS díi líp lµm vµo VBT.

- HS ch÷a bµi cho b¹n

16

9

64 4

36 4

64

36

;

3

2

27 9

18 9

27

18

;

5

3

25 5

15 5

25

15

=

÷

÷

= =

÷

÷

= =

÷

÷

=

Bài 2

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương

tự như cách tổ chức bài tập 13.

- HS làm, sau đó chữa bài cho nhau.

* 2/3 và 5/8. Chọn 3 × 8 = 24 là MSC ta có:

24

15

8 3

5 3

8

5

;

24

16

3 8

2 8

3

2

=

×

×

= =

×

×

=

* 1/4 và 7/12. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có:

12

3

4 3

1 3

4

1

=

×

×

= . Giữ nguyên 12

7

* 5/6 và 3/8 ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có:

24

9

8 3

3 3

8

3

;

24

20

6 4

5 4

6

5

=

÷

×

= =

×

×

=

Bài 3

- GV y/c HS rút gọn phân số để tìm các

phân số bằng nhau trong bài.

- HS tự làm vào VBT.

* Ta có:

5

2

100 : 20

40 : 20

100

40

;

7

4

35 : 5

20 : 5

35

20

;

7

4

21: 3

12 : 3

21

12

;

5

2

30 : 6

12 : 6

30

12

= = = = = = = =

* Vậy:

35

20

21

12

7

4

;

100

40

30

12

5

2

= = = =

- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

7

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao

chúng bằng nhau.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về

nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

dõi và kiểm tra bài.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 3

ÔN TẬP

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

8

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

* Nhớ cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

* Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập

thêm của tiết trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học - bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các

em củng cố cách so sánh hai phân số.

2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai

phân số:

a. So sánh hai phân số cùng mẫu số

- Gv viết lên bảng hai phân số sau:

2/7 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai

phân số trên.

- GV hỏi: Khi so sánh các phân số cùng

mẫu ta làm thế nào?

b. So sánh các phân số khác mẫu số ta

làm thế nào?

- Gv viết lên bảng hai phân số sau:

3/4 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai

phân số trên.

- GV nhận xét và hỏi: Khi so sánh các

phân số cùng mẫu ta làm thế nào?

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp

theo dõi để nhận xét bài của bạn.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS so sánh và nêu:

7

2

7

5

;

7

5

7

2

< >

- HS: khi so sánh các phân số cùng mẫu số,

ta so sánh tử số của các phân số đó, phân

số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số

nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.

- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân

số rồi so sánh.

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

28

20

7 4

5 4

7

5

;

28

21

4 7

3 7

4

3

=

×

×

= =

×

×

=

Vì: 21 > 20 nên 7

5

4

3

;

28

20

28

21

> >

- Ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau

đó so sánh như với phân số cùng mẫu số.

- HS làm bài, sau đó theo dõi bài hữa của

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

9

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

2.3. Luyện tập - thực hành:

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1

HS đọc bàI làm của mình trước lớp.

Bài 2

- GV hỏi: bài tập yêu cầu các em làm gì?

- GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ

tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

bạn và tự kiểm tra bài của mình.

- Y/c xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến

lớn.

- Chúng ta cần so sánh.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1

phần.

a. Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 18

15

6 3

5 3

6

5

;

18

16

9 2

8 2

9

8

=

×

×

= =

×

×

=

Giữ nguyên: 18

17 ta có: 18

17

18

16

18

15

< < Vậy: 18

17

9

8

6

5

< <

b. Quy đồng mẫu số các phân số ta được:

8

6

4 2

3 2

4

3

;

8

4

2 4

1 4

2

1

=

×

×

= =

×

×

= Giữ nguyên: 8

5

Vì: 4 < 5 < 6 nên 8

6

8

5

8

4

< < vậy: 4

3

8

5

2

1

< <

- GV nhận xét và cho điểm.

3. Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh

về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập

thêm và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 4

ÔN TẬP

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

10

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

Giúp HS củng cố:

* So sánh phân số với đơnvị.

* So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

* So sánh hai phân số cùng tử số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

của tiết trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học - bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán này các em tiếp tục

ôn tập về so sánh hai phân số.

2.2.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1:

- GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so

sánh.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng.

- HS: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân

số bằng 1, phân số bé hơn 1.

Bài 2:

- GV viết lên bảng các phân số: 5

2

và 7

2

,

sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số

trên.

- GV cho HS so sánh theo cách so sánh

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp

theo dõi để nhận xét bài của bạn.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai.

- HS nêu:

+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số

lớn hơn mẫu số.

+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và

mẫu số bằng nhau.

+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số

nhỏ hơn mẫu số.

- HS nêu:

1

5

4

< ; 8

9

> 1 => 8

9

5

4

<

- HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến

hành theo 2 cách:

+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so

sánh.

+ So sánh hai phân số có cùng tử số.

- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi

và bổ xung ý kiến để đưa ra cách so sánh.

Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

11

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

hai phân số có cùng tử số trình bày cách

làm của mình.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn

lại của bài.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi

báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn cách

so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy

đồng để so sánh hay so sánh qua đơn vị

sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải

làm theo một cách.

Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

3. Củng cố – dặn dò:

- GV tổng kết tiết học – dặn dò HS.

so sánh các mẫu số với nhau.

+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân

số đó bé hơn.

+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn

hơn.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

- HS tự làm bài vào vở bài tập, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập.

a. So sánh 4

3

và 7

5

Kết quả : 4

3

> 7

5

.

b. So sánh 7

2

và 9

4

7

2

< 9

4

.

c. So sánh 8

5

và 5

8

; 8

5

< 5

8

.

- 1 HS đọc đầu bài trước lớp.

- HS so sánh hai phân số 3

1

< 5

2

Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.

Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:

TiÕt 5

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

12

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

Giúp HS:

* Biết thế nào là một phân số thập phân.

* Biết có một phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các

phân số này thành phân số thập phân.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của

tiết học trước.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

- Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm

hiểu về phân số thập phân.

2.2. Giới thiệu phân số thập phân:

- GV viết lên bảng các phân số:

10

3

; 100

5

, 1000

17 ;…. và yêu cầu HS đọc.

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số

của các phân số trên?

- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu là

10, 100, 1000,… được gọi là các phân số

thập phân.

- GV viết lên bảng phân số 5

3

và nêu yêu

cầu: Hãy tìm một phân số thập phân bằng

phân số 5

3

- GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được

phân số thập phân 10

6

bằng với phân số

5

3

đã cho ?

- GV nêu yêu cầu tương tự với các phân

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo

dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết

học.

- HS đọc các phân số trên.

- HS nêu theo ý hiểu của miònh. Ví dụ:

+ Các phân số có mẫu là 10, 100, …

+ Mẫu số của các phân số này đều là chia

hết cho 10..

- HS nghe và nhắc lại.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

bài vào giấy nháp. HS có thể tìm

5

3

= 5 2

3 2

×

×

= 10

6

- HS nêu cách làm của mình. Ví dụ

- Ta nhận thấy 5 × 2 = 10, vậy ta nhân cả

tử và mẫu của phân số 5

3

với 2 thì được

phân số 10

6

là phân số thập phân và bằng

phân số đã cho.

- HS tiến hành tìm các phân số thập phân

bằng với các phân số đã cho và nêu cách

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

13

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

số 4

7

; 125

20

;….

- GV nêu kết luận.

+ Có một phân số có thể viết thành phân

số thập phân.

+ Khi muốn chuyển một phân số thành

phân số thập phân ta tìm một số nhân với

mẫu để có 10, 100, 1000,… rồi lấy cả tử

và mẫu số nhân với số đó để được phân số

thập phân.

2.3. Luyện tập:

Bài 1:

- GV viết các phân số thập phân lên bảng

và yêu cầu HS đọc.

Bài 2:

- GV lần lượt đọc các phân số thập phân

cho HS viết.

- GV nhận xét bài của HS trên bảng.

Bài 3:

- GV cho HS đọc các phân số trong bài,

sau đó nêu rõ các phân số thập phân.

- GV hỏi tiếp: Trong các phân số còn lại,

phân số nào có thế có thể viết thành phân

số thập phân ?

Bài 4:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm

gì?

- GV: Mỗi phần trong bài diễn giải cách

tìm một phân số thập phân bằng phân số

đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước

làm để chọn được số thích hợp điền vào

chỗ trống.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm

HS.

tìm của mình.

- HS nghe và nêu lại kết luận của GV.

- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập

phân.

- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào

vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự

của GV đọc.

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- HS đọc và nêu: Phân số 10

4

; 1000

17 là

phân số thập phân.

- HS nêu: Phân số 2000

69 có thể viết thành

phân số thập phân:

2000

69

= 2000 5

69 5

×

±

= 10000

345

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích

hợp điền vào ô trống.

- HS nghe GV hướng dẫn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài

và tự kiểm tra bài của mình

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

14

Trường Tiểu học Bạch Đằng – Nam Khê Giáo án toán lớp 5

3. Củng cố – dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

và chuẩn bị bài sau.

Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:

TiÕt 6

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giáo Viên: Lê Thị Tuyết

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!