Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1347

Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ THÁI

TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP

GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên – 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ THÁI

TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP

GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Toán

Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Danh Nam

THÁI NGUYÊN – 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết

quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình

nào khác.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017

Tác giả luận văn

Trần Thị Thái

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Tổ chức một số dự án học tập gắn với

thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông”, em đã nhận

được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể. Em xin được

bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ

em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Danh Nam, người

thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.

Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Toán, Phòng Đào tạo trường

Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong

suốt quá trình học tập và làm luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các GV tổ Toán, HS khối 10, 12

trường THPT Thuận Thành số 2 – Bắc Ninh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho

em trong suốt quá trình học tập và thực nghiệm tại trường.

Dù đã rất cố gắng, xong luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm

khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn học viên

để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016

Tác giả luận văn

Trần Thị Thái

iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC ................................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ...................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ..................................................................................... vi

MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 5

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 5

4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 5

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 5

6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 6

7. Đóng góp của luận văn........................................................................................... 6

8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................. 7

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 8

1.1. Vấn đề đổi mới PPDH......................................................................................... 8

1.2. PPDH theo dự án............................................................................................... 11

1.2.1. Dự án và dự án học tập ....................................................................................... 11

1.2.2. Quan niệm về DHTDA....................................................................................... 12

1.2.3. Mục tiêu của DHTDA......................................................................................... 14

1.2.4. Đặc điểm của DHTDA ....................................................................................... 15

1.2.5. Phân loại DHTDA............................................................................................... 17

1.2.6. Quy trình DHTDA .............................................................................................. 18

1.2.7. Vai trò của GV và HS trong DHTDA................................................................ 20

1.2.8. Ưu điểm và hạn chế của DHTDA ...................................................................... 21

1.2.9. Đánh giá trong DHTDA .................................................................................... 22

1.3. Toán học gắn liền với thực tiễn......................................................................... 24

iv

1.3.1. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn ................................................................... 24

1.3.2. Toán học được phản ánh từ thực tiễn ................................................................. 25

1.3.3. Toán học là công cụ để giải quyết vấn đề trong thực tiễn ................................. 25

1.4. Thực trạng việc vận dụng PPDH theo dự án trong dạy học môn Toán ở

trường THPT.................................................................................................... 29

1.4.1. Kết quả điều tra GV ............................................................................................ 29

1.4.2. Kết quả điều tra HS............................................................................................. 31

1.5. Kết luận chương 1............................................................................................. 33

Chương 2. TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN

TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN ..................................................... 34

2.1. Nguyên tắc thiết kế dự án ................................................................................. 34

2.1.1. Đảm bảo phù hợp với nhu cầu của HS và tạo cơ hội để HS tự thực hiện.............. 34

2.1.2. Đảm bảo nội dung chương trình, nội dung SGK và mối quan hệ liên môn...... 34

2.1.3. Đảm bảo tính thiết thực, gần gũi trong đời sống và sản xuất ............................ 34

2.1.4. Đảm bảo thể hiện giá trị sống và kỹ năng sống ................................................. 35

2.2. Thiết kế một số dự án liên hệ toán học với thực tiễn........................................ 35

2.2.1. Dự án 1: “Ứng dụng của Bất đẳng thức Cô si” (chương trình Đại số 10 ban

cơ bản)................................................................................................................ 35

2.2.2. Dự án 2: “Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” trong chương trình Đại số 10 40

2.2.3. Dự án 3: Ứng dụng kiến thức “cấp số cộng, cấp số nhân” trong thực tiễn ...... 44

2.2.4. Dự án 4: “Vận dụng bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

trong giải quyết các vấn đề thực tiễn” ............................................................... 49

2.2.5. Dự án 5: “Ứng dụng của kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vào thực tiễn”....54

2.3. Tổ chức thực hiện một số dự án........................................................................ 59

2.3.1. Dự án học tập số 1............................................................................................... 59

3.3.2. Dự án học tập số 2............................................................................................... 66

2.4. Kết luận chương 2............................................................................................. 75

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................... 76

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm........................................................................ 76

3.2. Kế hoạch và đối tượng thực nghiệm sư phạm .................................................. 76

v

3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm ........................................................................................ 76

3.2.2. Đối tượng thực nghiệm....................................................................................... 76

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm........................................................................ 76

3.4. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................ 76

3.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm ............... 77

3.5.1. Thuận lợi.............................................................................................................. 77

3.5.2. Khó khăn ............................................................................................................. 77

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm.......................................................................... 78

3.6.1. Phân tích về mặt định tính .................................................................................. 78

3.6.2. Phân tích về mặt định lượng ............................................................................... 80

3.7. Kết luận chương 3............................................................................................. 85

KẾT LUẬN.............................................................................................................. 86

KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT......................................................................................... 87

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN VĂN.............................................................................................................. 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 89

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt Viết đầy đủ

DHTDA Dạy học theo dự án

ĐC Đối chứng

GV Giáo viên

GTLN Giá trị lớn nhất

GTNN Giá trị nhỏ nhất

HS Học sinh

NXB Nhà xuất bản

PPDH Phương pháp dạy học

SGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phổ thông

TN Thực nghiệm

Tr. Trang

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy

học môn Toán THPT................................................................................ 29

Bảng 1.2. Thực trạng việc tham gia vào các dự án học tập của HS ......................... 31

Bảng 1.3. Các hoạt động HS thường tham gia trong giờ học toán ........................... 32

Bảng 1.4. Những kỹ năng HS thu nhận được trong giờ học toán............................. 32

Bảng 3.1. Bảng danh sách các kỹ năng HS được phát triển sau khi tham gia thực

hiện dự án ................................................................................................. 79

Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số ............................................................................. 80

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất............................................................................ 80

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số....................................................................... 80

Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số ............................................................................. 83

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất............................................................................ 83

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số thống kê........................................................ 83

vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

Trang

Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn DHTDA ............................................................................ 19

Hình 2.1..................................................................................................................... 50

Hình 2.2..................................................................................................................... 50

Hình 2.3..................................................................................................................... 51

Hình 2.4..................................................................................................................... 56

Hình 2.5..................................................................................................................... 56

Hình 2.6..................................................................................................................... 57

Hình 2.7..................................................................................................................... 57

Hình 2.8..................................................................................................................... 71

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số............................................. 81

Hình 3.2. Phân phối tần suất ..................................................................................... 81

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số............................................. 84

Hình 3.4. Đồ thị phân phối tần suất ......................................................................... 84

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và

động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển

của đất nước trong giai đoạn mới hiện nay sẽ tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt

ra những thách thức không nhỏ đối với sự nghiệp giáo dục. Bối cảnh mới tạo cơ hội

thuận lợi để giáo dục tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo

dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài; tạo điều kiện để đổi mới nội dung,

phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đáp ứng nhu cầu của xã hội và từng cá

nhân HS.

Điều 28, Luật giáo dục 2005 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc

điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc

theo nhóm; rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình

cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ” [19].

Nghị quyết số 29- NQ/TW của Ban chấp hành trung ương 8 Đảng cộng sản

Việt Nam khóa XI đã nêu rõ:“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí,

đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu

trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học. Học

đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục

gia đình và giáo dục xã hội” [20].

Từ nhu cầu đổi mới PPDH, định hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện

nay là: Dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và

bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo được thực hiện trong hoạt

động và bằng hoạt động.

Học thông qua hoạt động là cách tốt nhất vận dụng kiến thức vào giải quyết

những vấn đề trong cuộc sống, từ đó thấy được việc học có ý nghĩa, tạo động lực để

HS khám phá. Để thực hiện các chủ trương và định hướng ở trên cần đổi mới nội

dung và PPDH thiết kế các hoạt động học tập mang tính thiết thực liên quan đến

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!