Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TN vat ly cuc khao thi(rat nhiu)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Nội dung Dap an Giai
Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin với biểu thức x =A sin( ω t + φ ) , trong đó A,ω,φ
là những hằng số , được gọi là
A.dao động tuần hoàn. B.dao động tắt dần.
C.dao động cưỡng bức. D.dao động điều hoà.
D
Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
A
Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Asinωt
Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây.
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo
B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C.Khi vật qua vị trí biên dương
D. Khi vật qua vị trí biên âm
A
Năng lượng của một vật dao động điều hoà
A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại .
C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân
bằng.
C
Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A sin ( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ
giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là
A. A2
= x2
+ v2
/ ω2
B. A2
= x2
- v2
/ ω2
C. A2
= x2
+ v2
/ ω D. A2
= x2
– v2
/ ω
A x = A sin ( ω t + φ ). => x2
= A2
sin 2
( ω t + φ ).
(1)
v= ωA cos( ω t + φ ).=> v2
= ω 2A
2
cos 2
( ω t + φ ).=>
v
2 / ω2
= A2
cos 2
( ω t + φ ) (2) .
C ộng (1) v ới (2): A2
= x2
+ v2
/ ω 2
Một vật dao động điều hoà với pt: )
6
15sin(20 π
x = πt + cm
Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) là:
A.x = +7,5cm
B.x = - 7,5cm
C.x = +15
2
3
cm
D.x = - 15
2
3
cm
A
Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 sin ( 2 π t + π /3 ) (cm; s)
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là
A. 1 cm và -2π √3 cm. B. 1 cm và 2π √3 cm.
C. -1 cm và 2π √3 cm. D. Đáp số khác.
A x = 2 sin ( 2 π t + π /3 ) = 2 sin ( 2 π 0,25 + π /3 ) = 2
sin (5 π /6) = 2sin π /6 = 1 cm
v = 2.2π cos ( 2 π t + π /3 ) = 4 πcos (5 π /6) = -2π √3
cm.
Một vật dao động điều hoà theo pt: x =10sin 20πt(cm)
Khi vận tốc của vật v = - 100π cm/s thì vật có ly độ là:
A.x = ±5cm
B.x = ±5 3 cm
C.x = ±6cm
D. x =0
B
1
Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn ,viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi
các lực đáng kể là:
A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang
B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát .
C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát
D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang .
D
Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai.
A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0
B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng.
C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0
D. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại
D
Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng ;lò xo
giãn một đoạn Δl0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng
của lò xo vào điêm treo của cả hệ là :
A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g
C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl0 + x ).
D
Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối
lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A.Tăng 4 lần
B.Giảm 4 lần
C.Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
C
Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ :
Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là :
A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad.
C. 4 cm; π rad. D. -4cm; 0 rad
C
Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng
A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí
B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất
C. Thế năng bằng 0 ở VTCB
D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất
B
Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g,
lấy π2
=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m
A T = 1/f = 2π √ m/k => 1/ f2
= 4π2
.m/k=> k = 4π2
.m.f2=
4 .10.0,1.4= 16 N/m.
2
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng.
a.
A
x
2
=
b.
A
x
2
=
c.
2
x
A
=
d.
A
x
2 2
=
B
Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/M), Kéo vật khỏi VTCB rồi
buông tay cho dao động. Chu kỳ dao động là:
A.0,157(s)
B.0,196(s)
C.0,314(s)
D.0,628(s)
C
Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10,00 cm .(Lấy g= 10,00m/s2
).Chu kì dao động của
vật là:
A. 62,8 s B. 6,28 s C. 0,628 s D. Đáp số khác.
C T= 2π √ m/k = 2π √ m .Δl0 / mg = 2π √ Δl0 / g =
2.3,14.√ 0,1 /10 = 0,628 s
Một vật dao động điều hòa với biên độ A khi vật ở ly độ x thì vận tốc của nó có biểu thức là:
a. 2 2 2 v A x = ω −
b. 2 2 v A x = ω −
c. 2 2 v A A x = +
d. 2 2 2 v A A x = +
(chọn
b)
Một con lắc lò xo gồm vật nặng kl m=500g dđ đh với chu kỳ 0,5(s), (cho 2
π =10). Độ cứng của lò xo là:
A.16N/m
B. 80N/m
C. 160N/m
D. Một giá trị khác
B
Lời giải: T= 2
k
m
π
2 ⇒ k = 4π 2
T
m
= 80 N/m
Con lắc lò xo gồm: vật năng có khối lượng m được treo vào một hệ gồm 2 lò xo mắc nối tiếp như hình
vẽ . Chu kì dao động cuă con lắc là:
K1 A. 1 2 2
k k T
m
π
+
= B. 1 2
1 2
2
( )
k k T
k k m
= π
+
D Lò xo 1: x1 = F/k1 ; lò xo 2: x2 = F/k2 ; Cả hệ: x = F/k
Vì: x = x1 + x2 => 1/k=1/k1 + 1/k2 => 1 2
1 2
k k k
k k
=
+
.Vậy :
2
m
T
k
= π =
1 2
1 2
( ) 2
( )
k k m
k k
π
+
3
K2 C.
1 2
2
( )
m
T
k k
= π
+
D. 1 2
1 2
( ) 2
( )
k k m T
k k
π
+
=
m
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f=5Hz.
Lúc t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là :
a. x 2sin10 t = π (cm)
b. x 2sin(10 t + ) (cm)
2
π
= π
c. x 2sin(10 t = π π + ) (cm)
d. x 4sin10 t = π (cm)
(chọn
a)
Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao động
với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là:
A.0,4 cm/s
B.4cm/s
C.40cm/s
D.10 cm/s
C Lời giải: Vận tốc cực đại khi vật qua VTCB ⇒x = 0 ⇒
E = Ed max ⇔ 2
2
1
kA = max
2
2
1
mv
m
k
⇒v = A =
0,04 0,1
10 = 0,4m/s = 40cm/s
Một con lắc lò xo gồm hai hòn bi có khối lượng m=1kg lò xo có độ cứng k= 100N/m, con lắc dao động
điều hòa thì chu kỳ của nó là.
a.
5
π
b.
5
π
c. 5π
d.
2
5
π
(chọn
b)
Gắn quả cầu khối lượng m1
vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ T1 = 0,6 (s)
, Thay quả cầu khác khối lượng m2
vào hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào
lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là:
A.T = 1 (s)
B. T= 1,4 (s)
C. T=0,2(s)
D. T=0,48(s)
A
Lời giải:
T1
= 2 k
m1
π
⇒
2
T1
= 4
2
π k
m1
T2
=
k
m2
2π
⇒
2
T2
= 4
2
π k
m2
Khi gắn 2 quả cầu thì
T = 2 k
m1 + m2 π
⇒ 2
T = 4
2
π k
m1 + m2
= 4
2
π k
m1
+ 4
2
π
4
k
m2
=
2
T1
+
2
T2 ⇒ T =
2
2
2
T1 +T
= 1 (s)
.Một vật khối lượng m = 500g treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m kéo vật ra khỏi VTCB rồi truyền cho nó 1 vận tốc ban đầu v0
=
20cm/s, theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là:
A.E = 25.10- 4 J
B.E = 1,25.10-2 J
C.E = 1.10-2 J
D. E = 2.10-2 J
D Lời giải: Tại vị trí x0 = 2 cm Cơ năng của hệ là:
E = Eđ + Et = 2
1
m
2
v0 + 2
1
k
2
0
x = 0,25.400.10-4 +
25.4.10-4 = 200.10-4 = 2.10-2 J
Gọi k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo được ghép thành hệ như hình vẽ .Ở vị trí cân bằng lò xo không nén
, không giãn. Vật M có khối lượng m ,có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng năm ngang .Kéo lệch vật
m một đoạn nhỏ rồi buông ra . Vật M sẽ
k1 M k2
A. dao đông điều hoà với tần số góc 1 2
1 2 ( )
k k
k k m +
B.dao động tuần hoàn với tần số góc 1 2 k k
m
+
C.dao đông điều hoà với tần số góc 1 2 k k
m
+
D.dao đông tuần hoàn với tần số góc
1 2
m
k k +
C
Một con lắc lò xo dao động điều hòa mắc như hình vẽ:
thì chu kỳ dao động của nó là:
a.
1 2
1 2
m(k k ) T 2
k .k
+
= π
b. 1 2
1 2
mk .k T 2
k k
= π
+
c.
1 2
m
T 2
k k
= π
+
d. 1 2 k k T 2
m
+
= π
(Chọn a)
(Chọn
a)
Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi
buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là:
A.Eđ = 7,4.10-3 J
B.Eđ = 9,6.10-3 J
C.Eđ = 12,4.10-3 J
D
Lời giải: Ptdđ của vật x = 10 sin t
T
2π
= 10 sin 2πt (cm)
Ứng với ly độ x = 5 cm ta có 5 = 10 sin 2πt
5
m
K1
K1
D.Eđ = 14,8.10-3 J
sin 2πt
2
1
⇒ = ⇒ 2πt =
6
π hoặc
6
5π
1 ⇒t
=
12
1 (s);
2
t
= 12
5
(s)
*Pt vận tốc: v = 20π cos2πt ( cm/s) = ±10π 3 cm/s =
±0,1π 3 cm/s = ±0,54m/s
Động năng tương ứng: Eđ =
2
2
1
mv = 14,8.10-3 J
Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. Cách kích thích dao động . B. Chiều dài của dây treo và khối lượng của vật nặng.
B. Chiều dài của dây treo và cách kích thích dao động .
C. Chiều dài của dây treo và vị trí đặt con lắc.
C
T= 2
l
g
π với g phụ thuộc vào vị trí nơi đặt con
lắc.
Câu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn.
A.Chu kỳ luôn độc lập với biên độ dđ
B.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài
C.Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất
D.Chu kỳ không phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc
A
Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì phải
A. Tăng nhiệt độ. B. giảm nhiệt độ. C. Tăng chiều dài con lắc D. Đồng thời tăng nhiệt độ và
chiều dài con lắc
B
Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật
liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo
3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc α nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động.
Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên?
A.Con lắc bằng chì
B.Con lắc bằng nhôm
C.Con lắc bằng gỗ
D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc
D
Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần . D. tăng 4 lần.
A
f = 1
2
g
π l
f ‘ = 1
2 4
g
π l
= f/2
Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m, treo vào 1 dây dài l = 1m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,8m/s2
. Bỏ qua ma sát và lực cản. Chu kỳ dao động của con lắc khi dao động với biên độ nhỏ là:
A.1,5(s)
B.2(s)
C.2,5(s)
D.1(s)
B Lời giải
Chu kỳ dao động: T = 2
g
l
π = 2 9,8
1
π = 2(s)
Con lắc đơn có chiều dài 1,00 m thực hiên 10 dao động mất 20,0 s .Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường
nơi thí nghiệm là
A. ≈10 m/s2
B. ≈ 9,9 m/s2
C. ≈ 9,8 m/s2
D. 9,7.m/s2
B
g =
2
2
4 l
T
π
= 9,8596 ≈ 9,9 m/s2
( Lấy 2 số có nghĩa)
6
Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm , dao động điều hoà với chu kì T. để chu kì con lắc giảm 10 %
thì chiều dài con lắc phải
A. giảm 22,8 cm. B. tăng 22,8 cm. C. giảm 28,1 cm. D. tăng 28,1 cm
A
T’ = 9/10 T => T’/T = l '
l
= 9/10 => l’/l = 81/100 =>
l’ = 97,2 cm
Chiều dài giảm : Δl = l – l’ = 22,8
cm.
Một con lắc đơn l = 2m treo vật nặng m = 500g kéo vật nặng đến điểm A cao hơn vị trí cân bằng 10cm,
rồi buông nhẹ cho dđ ( Bỏ qua mọi lực cản) Lấy g = 2
π m/s2
Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:
A.v = ±1m/s
B.v = ±1,2m/s
C.v = ±1,4m/s
D.v = ±1,6m/s
C Giải: EA = mgh
E0 =
2
2
1
mv Theo ĐLBT Cơ năng: EA = E0 ⇔
mgh = 2
2
1
mv ⇒ 2gh = ±1,4m /s
Một con lắc đơn có chiều dài l , dao dộng tại điểm A với chu kì 2 s . Đem con lắc tới vị trí B, ta thấy con
lắc thực hiện 100 dao động hết 199 s . Gia tốc trọng trường tại B so với gia tốc trọng trường tại A đã
A. tăng 1% B. tăng 0,5 %. C. giảm 1%. D. Đáp số khác.
A 2
2
4 l
g
T
π
= và
2
2
4
'
'
l
g
T
π
= => g’/g = T2
/ T’2
= 22
/ 1,992
≈
1,01=>g’=1,01g
Vậy g tăng 1%.
Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T1 = 0,6 (s), con lắc thứ 2 dao động với
chu kỳ T2 = 0,8 (s). Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với
chu kỳ:
A. T = 1(s)
B. T = 0,48(s)
C. T= 0,2(s)
D. T= 1,4(s)
A
Lời giải: T1 = 2π ⇒
g
l
1 2
T1
= 4 2
π
g
l
1
T2 = = 2π ⇒
g
l
2 2
T2
= 4 2
π
g
l
2
T = 2
g
l l
1 + 2
π ⇒T
2
= 4 2
π
g
l l
1 + 2
=
2
2
2
T1 +T
2
2
2 ⇒ T = T1 +T = 0,36 +0,64 = 1(s)
Một con lắc đơn có chu kì dao động ở ngay trên mặt đất là T0 = 2 s .Biết bán kính của Trái Đất là R =
6400 km. Khi đưa con lắc lên độ cao h = 6,4 km thì chu kì của con lắc sẽ
A. giảm 0,002 s. B. tăng 0,002 s. C. tăng 0,004 s. D. giảm 0,004 s.
B
Th / T0 =
0
h
g
g
=
2
2
( ) R h
R
+
= 1
R h h
R R
+ B + => Th > T :
Chu kì tăng và
ΔT/T0 = h/R => ΔT = h/R .T0 = 6,4 / 6400 . 2 = 0,002 s
Cho 2 dđđh cùng phương cùng tần số có pt lần lượt:
sin( )
1 = 1 ω +ϕ1
x A t
sin( )
2 = 2 ω +ϕ2
x A t
Biên độ dao động tổng hợp của 2 dđ trên là:
A.A= 2 cos( ) 1 2 2 1
2
2
2
A + A − A A ϕ − ϕ
B.A= 2 cos( ) 2 1
2
2
2
1
2
2
2
A + A + A A ϕ − ϕ
C.A= 2 cos( ) 1 2 2 1
2
2
2
A + A + A A ϕ − ϕ
D.A= A1 + A2
C
7
Câu 2b: Hai dao đông x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ .Hãy tìm phát biểu
đúng? ( Hình vẽ chưa chính xác )
x
O T t
x1 x2
A. x1 trễ pha hơn x2.
B. x1 sớm pha hơn x2.
C. x1 vuông pha với x2
D. x1 ngược pha vớí x2.
C
Hai dđđh có pt: )( )
6
x1
5sin(3 t cm
π
= π +
x2 = 2 cos3πt(cm)
Chọn câu đúng:
A.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2:
6
π
B.Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2:
3
π
C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2:
3
π
D. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2:
6
π
C
2
)
2
2sin(3 2 2
π
ϕ
π
x = πt + ⇒ =
∆ = − = ⇒
3
2 1
π
ϕ ϕ ϕ dđ 1 trễ pha hơn dđ2: 3
π
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số
f = 50 Hz, biên độ A 1 = 6 cm, biên độ A2 = 8 cm và ngược pha nhau . Dao động tổng hợp có tần số góc
và biên độ lần lượt là :
A. 314 rad/s và 8 cm. B.314 rad/s và -2 cm.
C. 100 π rad/s và 2 cm. D. 50 π rad/s và 2 cm.
C ω = 2 π f = 2 . π .50 = 100 π rad/s
Do hai dao động ngược pha : A = / A 1 – A2 / = 2 cm.
Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số góc ω.Biên độ và pha ban
đầu lần lượt là : A1 = 4cm, φ1 =0; A2 = 3cm, φ2 = π /2 ;
A3 = 6 cm, φ3 = -π /2. Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = 5 sin ( ω t – 0,645 ) (cm). B. x = 0,5 sin ( ω t – 0,645 ) (cm).
C. x = 5 sin ( ω t + 0,645 ) (cm). D. x = 5 sin ( ω t – 37/180 ) (cm).
A Đáp án : A Biểu diễn các dao động đ h trên cùng một
giản đồ :
X A23 = A3 – A2 = 6 – 3 = 3 cm
A2 A2
= A1
2
+ A23
2 = 25 => A = 5 cm
Tg φ = - A23 / A1 = - 3/ 4 => φ = -
37 0
= - 0,645 rad
O φ A1 ( Δ)
A
A3
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài , hai quả nặng có hình càu ,cùng kích thước ,nhưng khối lượng khác B Do quả m1 có cơ năng lớn hơn .
8
nhau ( m1 > m2 ) .Thả cho hai con lắc trên dao đông đồng thời ở cùng một vị trí, cùng biên độ góc.Tìm
phát biểu đúng ?
A. Quả nặng m1 dừng lại trước quả nặng m2.
B. Quả nặng m2 dừng lại trước quả nặng m1
C. Hai quả nặng m1 vàn m2 dừng đồng thời .
D. Không kết luận được quả nào dừng trước.
Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng ?
A.Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Dao động cưỡng bức là dao động có tần số thay đổi theo thời gian.
C
Sự cộng hưởng dđ xảy ra khi:
A.Hệ dđ chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất
B.Dao động trong điều kiện không ma sát
C. Dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
D. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dđ riêng
D
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
D. lực cản tác dụng lên vật
A
Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ . Chu kì
dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe
là :
A. 6 km/h B. 21,6 km/h. C. 0,6 km/h. D. Đáp số khác
B Chu kì xóc của xe : T = l /v . Xe xóc mạnh nhất khi có
cộng hưởng nghĩa là :
T = T0 => l /v = T0 => v = l /T0 = 9/ 1,5
= 6 m/s = 21,6 km/h.
Một người đi bộ xách một xô nước, mỗi bước đi dài 45cm, chu kỳ dao động riêng của nước là 0,3(s) hỏi
người đó đi vận tốc bao nhiêu thì nước xóc mạnh nhất.
A.3,6m/s
B.5,4km/h
C.4,8km/h
D.4,2km/h
B Lời giải: l = 45cm = 0,45m
T0 = 0,3(s)
Chu kỳ ngoại lực tác dụng lên xô:
v
l
T =
Nước bị xóc mạnh nhất khi có cộng hưởng
T = T0 m s km h
T
l
v 1,5 / 5,4 /
0,3
0,45
0
⇒ = = = =
một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cmvà làm cho
trục khuỷu của động cơ quay đều với vận tốc 1200 vòng/ phút..Biên độ và
tần số dao động điều hoà của pít-tông lần lượt là :
A. 0,08m và 20 Hz. B. 16 cm và 1200 Hz. C. 8 cm và 40π rad/s D. Đáp ssố khác.
A A = s/2 = 0,16/2 = 0,08 m và f = 1200 / 60 = 20 vòng/
giây = 20 Hz.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường vật chất.
B
9