Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
NGÀNH QUÀ TRÌNH - THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG
LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4
Người thiết kế: Đậu Văn Viên
Lớp: Hóa dầu - QN
Lớp: K48
Người hướng dẫn: Nguyễn Hữu Tùng
Hà Nội 2007
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN QT – TB CÔNG NGHỆ HÓA THỰC PHẨM
NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ MÔN HỌC
Họ và tên: Đậu Văn Viên
Lớp: Hóa dầu – K48 QN
Nhóm 2
I. Đầu đề thiết kế
Thiết kế và tính toán hệ thống chưng luyện liên tục làm việc ở áp suất thường để
tách hỗn hợp hai cấu tử CS2 – CCl4.
Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi
Lọai tháp:
II. Các số liệu ban đầu
- Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu:
- Nồng độ tính theo cấu tử dễ bay hơi:
+ Hỗn hợp đầu(aF):
+ Sản phẩm đỉnh(ap):
+ Sản phẩm đáy(aw):
III. Yêu cầu thiết kế
1. Phần mở đầu
2. Vẽ thuyết minh dây chuyền sản xuất
3. Tính toán thiết bị chính:
a. Tính cân bằng vật liệu toàn thiết bị
b. Tín đường kính và chiều cao tháp
c. Tính trở lực
d. Tính toán cơ khí
4. Tính và chọn thiết bị phu
Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu và bơm
3
5. Kết luận
6. Tài liệu tham khảo
IV. Các bản vẽ và đồ thị
Bản vẽ dây chuyền sản xuất: A4
Bản vẽ thiết bị chính: A1
V. Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Hữu Tùng
VI. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
VI. Ngày hoàn thành: 19/ 11/2007
Ngày ......... tháng ......... năm 2007
Ban chủ nhiệm khoa Cán bộ hướng dẫn thiết kế
(Họ tên và chữ ký) (họ tên và chữ ký)
Đánh giá kết quả:
Điểm thiết kế:
Điểm bảo vệ:
Điểm tổng hợp:
Ngày ........ tháng ........ năm 2007 Ngày ........ tháng ........năm 2007
Cán bộ chấm bài Người nhận
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
4
Lời mở đầu
Trong lịch sử loài người việc chưng tách các cấu tử được ứng dụng từ rất sớm
để tách các loại tinh dầu, khi axit sunfuric, axit nitric và đặc biệt là từ khi rượu được
khám phá thì chưng cất trở thành phương pháp hết sức quan trọng. Ngày nay chưng
cất phát triển rất mạnh được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống. Đặc
biệt đối với nhiều ngành trong công nghệ hóa chất thì chưng cất là một khâu quan
trọng không thể thiếu.
Đối với nhiều quá trình công nghệ yêu cầu tách hỗn hợp các chất với nồng độ
cao, năng suất lớn do đó người ta sử dụng phương pháp chưng luyện liên tục.
Chưng luyện là phương pháp dùng nhiệt để tách hỗn hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi
khác nhau có hồi lưu trở lại một lượng sản ở sản phẩm đỉnh. Do đó chỉ số hồi lưu là
thông số quan trọng nhất quyết định tính kinh tế và kĩ thuật của quá trình chưng
luyện.
Đồ án này tính toán và thiết kế tháp chưng luyện liên tục ở áp suất khí quyển
hỗn hợp hợp gồm hai cấu tử CS2 – CCl4. Thông thường người ta điều chế CCl4 bằng
cách clo hóa CS2 nên việc chưng tách hỗn hợp này là rất quan trọng và có ý nghĩa
lớn trong thực tế. Đây là hỗn hợp hai cấu tử ở dạng lỏng tan lẫn vào nhau có nhiệt
độ sôi cách xa nhau. CS2 có nhiệt độ sôi là 42,20C, rất độc nên dùng làm thuốc trừ
sâu trong nông nghiệp, là dung môi rất tốt cho nhiều chất như brom, iot, lưu huỳnh,
photpho, chất béo, sáp, nhựa, cao su v.v…Trên thực tế CS2 thường dùng được làm
dung môi và chất chiết. Phần lớn lượng CS2 được sản xuất là để dùng vào công
nghiệp sợi. CCl4 có nhiệt độ sôi là 770C thường được dùng để làm dung môi không
cháy đối với các chất béo và dùng để dập tắt lửa.
Đồ án tính toán, thiết kế này nhằm giúp thành thạo và ngày càng hoàn thiện hơn
các kỹ năng tính toán, khả năng tra cứu tài liệu. Đồng thời giúp hiểu sâu sắc hơn về
phương pháp chưng cất nói chung và phương pháp chưng luyện nói riêng bổ sung
vào kiến thức môn hóa công cũng như các môn học liên quan.
5
Chú thích:
1. Thùng chứa hỗn hợp đầu
2. Bơm
3. Thùng cao vị
4. Thiết bị ống chùm để gia nhiệt hỗn hợp đầu
5. Tháp chưng luyện
6. Thiết bị ống chùm ngưng tụ sản phẩm đỉnh
7. Thiết bị phân chia dòng hồi lưu
8. Thiết bị ống chùm làm lạnh sản phẩm đỉnh
9. Thiết bị đun bốc hơi đáy tháp
10.Thùng chứa sản phẩm đỉnh
11.Cửa tháo nước ngưng
12.Thùng chứa sản phẩm đáy
Nguyên lí hoạt động
Hỗn hợp CS2 và CCl4 từ thùng chứa ban đầu (1) được bơm lên thùng cao vị
bằng bơm (2). Chất lỏng trên thùng cao vị nếu vượt quá mức quy định thì sẽ được
cho chảy trở lại thùng chứa (1) đầy thùng chứa. Hỗn hợp CS2 – CCl4 từ thùng cao
vị sẽ đi qua thiết gia nhiệt hỗn hợp đầu. Ở đây hỗn hợp đầu được đun nóng đến
nhiệt độ sôi bằng hơi nước bão hòa sau đó đi và tháp chưng luyện (5) tại đĩa tiếp
liệu.Trong tháp chưng luyện hơi đi từ dưới lên và lòng đi từ trên xuống quá trình
chuyển khối xảy ra trong các lớp đệm của thiết bi. Theo chiều cao tháp thì càng lên
cao nhiệt độ càng giảm do đó CCl4 có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ ngưng tụ lại thành
lỏng đi xuống phía đáy tháp đồng thời nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ sẽ giúp làm bay hơi
CS2. Do đó hơi đi lên từ đáy tháp chứa chủ yếu là CS2 và ở đáy tháp là hỗn hợp giàu
CCl4. Hơi ở đỉnh tháp chứa một ít CCl4 đi qua thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh (6)
ngưng tụ thành lỏng và nhờ thiết bị phân chia dòng (7) thì một phần sản đỉnh được
hồi lưu trở lại tháp để tăng độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh. Phần còn lại nồng độ
đạt yêu cầu được đưa qua thiết bị làm lạnh (8) để làm lạnh đến nhiệt độ thường
trước khi đi vào thiết bị chứa sản phẩm đỉnh (10). Hỗn ở sản phẩm lỏng ở đáy tháp
một phần cũng được hồi lưu trở lại, được đun bốc hơi nhờ thiết bị (9) và đi vào đáy
thiết bị chưng luyện. Phần còn lại được đưa vào thiết bị chứa sản phẩm đáy (11).
6
Phần III. TÍNH TOÁN KĨ THUẬT VÀ THIẾT BỊ CHÍNH
I.Đổi nồng độ phần khối lượng sang nồng độ phần mol
Ta có nồng độ mol của cấu tử dễ bay hơi:
x =
B
B
A
A
A
A
M
a
M
a
M
a
, phần mol [II – 126]
Nồng đô mol của CS2 trong hỗn hợp đầu
F
x =
2 4
2
CCl
F
CS
F
CS
F
M
a
M
a
M
a
=
154
1 0.22
76
0.22
76
0.22
= 0.36 phần mol;
Nồng độ mol của CS2 trong hỗn hợp sản phẩm đỉnh:
P
x =
2 4
2
1
CCl
P
CS
P
CS
P
M
a
M
a
M
a
=
154
1 0.97
76
0.97
76
0.97
= 0.98 phần mol;
Nồng độ mol của CS2 trong hỗn hợp sản phẩm đáy:
xW =
2 4
2
1
CCl
w
CS
w
CS
w
M
a
M
a
M
a
=
154
1 0.005
76
0.005
76
0.005
= 0.01 phần mol.
II/ Biểu diễn đường cân bằng pha
Hình II.2.1
III. Giải cân bằng vật liệu
III.1. Tính theo phần khối lượng (kg/s)
- Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp:
F P W
-Đối với cấu tử dễ bay hơi: F.xF P.x p W.xW
Do đó ta có:
W =
P w
F P
a a
F a a
( )
=
0,97 0,005
5,2.(0,97 0,22)
= 4,04 kg/s
P F W = 5,02 – 4,04 = 1,16 kg/s
III.2 Tính theo phần mol (mol/s)