Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tinh thần nhập thế của phật giáo thời trần và giá trị hiện thời của nó
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN
VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ
Sinh viên thực hiện : Võ Thị Ngọc Diễm
Lớp : 16SGC
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Huy Thành
Đà Nẵng, tháng 1 năm 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài: TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN
VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ
Sinh viên thực hiện : Võ Thị Ngọc Diễm
Lớp : 16SGC
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Huy Thành
Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài. .........................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................2
2.1. Mục đích nghiên cứu. ......................................................................................2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu. .....................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Kết cấu của đề tài. ...................................................................................................3
6. Tổng quan tài liệu tham khảo..................................................................................3
NỘI DUNG.....................................................................................................................9
Chương 1: QUÁ TRÌNH PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA NÓ TRONG THỜI KÌ NHÀ TRẦN.........................................9
1.1. Khái quát về quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam. ..........................9
1.1.1.Thời thứ nhất.............................................................................................9
1.1.2. Thời thứ hai............................................................................................10
1.1.3. Thời thứ a.............................................................................................12
1.1.4. Thời thứ tư. ............................................................................................13
1.2. Sự phát triển của Phật giáo thời kỳ nhà Trần...............................................14
1.2.1. Giới thiệu hái quát về bối cảnh ra đời của Phật giáo thời Trần................14
1.2.2. Sự hình thành Thiền tông Việt Nam...........................................................21
1.2.3. Trần Thái Tông - Người khởi nguồn Thiền tông thời Trần........................25
1.3. Những đặc trưng của Thiền tông Việt Nam. .................................................31
Tiểu kết chương 1:.......................................................................................................34
Chương 2: TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ GIÁ
TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ.........................................................................................36
2.1.Tinh thần nhập thế của Phật giáo thời Trần..................................................36
2.1.1. Khái niệm nhập thế.....................................................................................36
2.1.2. Tinh thần nhập thế của Phật giáo thời Trần................................................37
2.2. Những đóng góp của Phật giáo đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc thời kỳ
nhà Trần...................................................................................................................42
2.2.1. Vai trò của Phật giáo trong a cuộc đấu tranh chống quân Mông Nguyên
xâm lược. ..............................................................................................................42
2.2.2. Trong việc xây dựng kỷ cương xã hội........................................................49
2.3. Những giá trị của tinh thần nhập thế Phật giáo thời Trần đối với xã hội
hiện thời....................................................................................................................51
2.3.1 Văn hóa, giáo dục. .......................................................................................52
2.3.2. Củng cố nền độc lập dân tộc.......................................................................55
Tiểu kết chương 2:.......................................................................................................62
KẾT LUẬN ..................................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................65
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành hóa luận tốt nghiệp của mình, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến thầy Phạm Huy Thành, giảng viên hoa Lý luận Chính trị trường Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ ảo em trong suốt
quá trình làm hoá luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hoa Giáo dục Chính trị
đã dạy dỗ cho em iến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành,
giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều iện giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và ạn è, đã luôn tạo điều iện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành hoá luận
tốt nghiệp.
Đà Nẵng, ngày….., tháng…., năm……
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn
của TS. Phạm Huy Thành. Các đoạn trích dẫn trong hóa luận đều được dẫn nguồn và
có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của em. Khóa luận là trung thực,
chưa được ai công ố trong bất cứ công trình nào.
Sinh viên
Võ Thị Ngọc Diễm
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói tôn giáo hông tự sinh ra mà đó là ết quả của chính nhu cầu tinh thần
của xã hội thế tục. Là hình thái ý thức xã hội, hông tôn giáo nào có thể tồn tại và phát
triển mà tách rời khỏi xã hội thế tục. Mặt hác, tôn giáo luôn hẳng định tính siêu việt
của nó đối với xã hội thế tục bằng quá trình thần thánh hóa, thiêng liêng hóa của mình,
song tính thiêng liêng ấy hông thể tự thân nó chiêm ngưỡng mà phải tạo được sức
hấp dẫn đối với xã hội thế tục (thế gian). Thậm chí ở mức độ tích cực tôn giáo có thể
chia sẻ, ù đắp và góp phần giải quyết tốt nhiều vấn đề của thế tục thì vai trò và sức
lan tỏa của tôn giáo càng được củng cố và phát huy.
Với Phật giáo nói chung, tư tưởng nhập thế đã có từ rất sớm ngay từ thời Đức
Phật. Riêng Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần là một đỉnh cao trong việc áp
dụng thành công triết lý này thông qua hình trạng của các vị vua, quan và các thiền sư
tiêu iểu mà sử liệu còn ghi nhận cho đến ngày nay.
Nhập thế của Phật giáo là hành động đem đạo vào đời, là truyền trao chân lý mà
đức Phật đã chứng ngộ và tuyên thuyết cho những ai mong cầu hạnh phúc. Phật giáo
với triết lý đạo đức, nhân sinh mang tính nhân văn sâu sắc, có sức hút hấp dẫn mạnh
m đối với đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Xu thế trần tục hóa của Phật giáo
ngày cần đậm n t, nhiều người hông phải là phật tử nhưng cũng có cảm tình rất lớn
đối với Phật giáo, họ đến các chùa để tham gia các nghi lễ, các hoạt động thiền nguyện
hác; những hành động đó nói lên sự ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa
tinh thần của họ và Phật giáo đã trở thành nhu cầu tâm linh hông thể thiếu trong đời
sống của một ộ phận nhân dân.
Với những giáo lý đầy tính huyên răn hướng thiện đã tạo ra những giá trị nhân
văn sâu sắc của mình, Phật giáo đã trở thành chỗ dựa, ù đắp một phần thiếu hụt về
tinh thần của một ộ phận quần chúng nhân dân, đặc iệt là những người trong cuộc
sống luôn gặp nững hó hăn, hoạn nạn. Trong giáo lý đạo Phật đề ra một số nguyên
tắc chu n mực đạo đức để điều chỉnh hành vi của con người, hướng hoạt động con
người vào những giá trị tốt đ p, xây dựng nhân cách con người nhân văn, nhân ái phù
hợp với một số chu n mực của con người xã hội chủ ngh a.
Dù đã trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại, dù inh qua ao nhiêu iến cố thăng trầm và
thịnh suy theo dòng lịch sử nhân loại. Phật giáo hông những được duy trì mà còn
vượt qua mọi iên giới để vươn đến những vùng đất mới. Để đạt được điều này, thế hệ