Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tính sẵn sàng của các nguồn lực trong việc triển khai hệ thống bảo trì năng suất toàn diện TPM tại VINAMILK
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ HOÀNG ANH
TÍNH SẴN SÀNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC TRONG
VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG
SUẤT TOÀN DIỆN-TPM-TẠI VINAMILK
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ HOÀNG ANH
TÍNH SẴN SÀNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC TRONG
VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG
SUẤT TOÀN DIỆN-TPM-TẠI VINAMILK
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Võ Hồng Đức
TP. HỒ CHÍ MINH – 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đoan rằng luận văn này “Tính sẵn sàng trong việc triển khai
TPM tại Vinamilk” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc
công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm, nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong
luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng Đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2017
Lê Hoàng Anh
ii
LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình và bạn bè, những ngƣời đã
luôn ủng hộ, động viên tôi luôn cố gắng và vững tin để có thể hoàn thành luận
văn này một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy Võ Hồng
Đức, ngƣời đã luôn quan tâm, hƣớng dẫn, tạo động lực, tạo điều kiện và truyền
đạt những kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm quý báu cho tôi trên giảng đƣờng
cũng nhƣ trong lúc thực hiện luận văn. Chính nhờ sự quan tâm và nhiệt tình của
Thầy đã tạo động lực cho tôi nỗ lực hoàn thành nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các anh chị là quản lý ở Vinamilk, Cocacola đã hợp tác, nhiệt tình trao đổi và tƣ vấn chuyên môn cho tôi trong quá trình
nghiên cứu.
Đồng thời, Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tất cả Quý Thầy Cô, cán
bộ nhân viên của Khoa đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Mở TP.HCM đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức - hành trang quý báu và tạo điều kiện học tập
tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích, đánh
giá tác động các yếu tố có ảnh hƣởng đến tính sẵn sàng của doanh nghiệp trong
việc triển khai TPM tại Vinamilk
Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua khảo sát tại tất cả các nhà máy và
đơn vị trực thuộc của Vinamilk. Tổng số ngƣời đƣợc khảo sát là 279, bao gồm
các cấp quản lý và nhân sự liên quan thuộc mảng sản xuất, dự án, phát triển vùng
nguyên liệu... Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để thể hiện đặc
điểm của mẫu về giới tính, kinh nghiệm, thâm niên, cấp bậc. Bên cạnh đó,
phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha; và kiểm
định giá trị khái niệm của thang đo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám
phá EFA cũng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu
còn sử dụng phân tích nhân tố khẳng định CFA, đo lƣờng mô hình tới hạn SEM.
Các thành phần đƣợc sử dụng trong nghiên cứu, bao gồm: (i) nội dung
chương trình TPM; (ii) Quá trình triển khai; (iii) Đặc tính cá nhân trong tổ chức
(iv) Bối cảnh tổ chức và (v) tính sẵn sàng. Kết quả cũng cho thấy mô hình lý
thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. Nhƣ vậy, bốn thành phần tác động đến
Tính sẵn sàng là có mối tƣơng quan tích cực với nhau và tác động tích cực đến
Tính sẵn sàng của doanh nghiệp tại Vinamilk.
Kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu này đƣợc sử dụng nhằm cung cấp góc nhìn
tổng thể và toàn diện về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính sẵn sàng khi triển khai
TPM từ đó các doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong chiến lƣợc ban đầu nhằm
tiếp cận hiệu quả, chuẩn bị nguồn lực và nâng cao thành công khi triển khai các
chƣơng trình cải tiến, đặc biệt là TPM.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN........................................................................................................ ii
TÓM TẮT............................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... ix
CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................10
1.1 Lý do nghiên cứu: ...................................................................................10
1.1.1 Doanh nghiệp Việt Nam trước thách thức mang tên “cải tiến”:.....10
1.1.2 Vinamilk-VNM – Cải tiến hay tụt hậu?............................................10
1.1.3 TPM – Giải pháp cho doanh nghiệp sản xuất: ................................12
1.1.4 Lý do chọn đề tài:.............................................................................14
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:...............................................................................15
1.3 Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................15
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu :.........................................................15
1.5 Ý nghĩa khoa học – thực tiễn, tính mới của đề tài: .................................16
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................17
2.1 Lý thuyết về TPM: ..................................................................................17
2.1.1 Lịch sử hình thành TPM:..................................................................17
2.1.2 Định nghĩa TPM:..............................................................................18
2.1.3 Những ưu điểm của TPM (Johansson, 1996): .................................19
2.1.4 Các nguyên lý của TPM:..................................................................20
2.1.5 Hệ thống KPIs:.................................................................................26
2.2 Lý thuyết về sự sẵn sàng .........................................................................30
2.3 Các mô hình nghiên cứu trƣớc có liên quan: ..........................................31
2.3.1. Mô hình nghiên cứu về sự sẵn sàng:................................................31
2.3.2. Các yếu tố tác động đến thành công trong việc triển khai TPM: ....33
2.3.3. Chương trình tự đánh giá mức độ triển khai TPM tại Coca-cola Việt
Nam ..........................................................................................................38
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................40
3.1 Quy trình nghiên cứu: .............................................................................40
v
3.2 Nghiên cứu định tính:..............................................................................42
3.3 Nghiên cứu định lƣợng: ..........................................................................43
3.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu:.....................................................................43
3.3.2 Thiết kế chọn mẫu: ...........................................................................43
3.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất: ............................................43
3.4.1 Giả thuyết nghiên cứu:.....................................................................43
3.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất:............................................................44
3.5 Thang đo và mã hóa thang đo .................................................................45
3.6 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu:.....................................................................50
3.6.1 Phương pháp thống kê mô tả: ..........................................................51
3.6.2 Đánh giá thang đo trước phân tích EFA..........................................51
3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)..................................................51
3.6.4 Phân tích CFA..................................................................................51
3.6.5 Phân tích bằng SEM: .......................................................................52
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................53
4.1 Tổng quan kết quả điều tra mẫu phân tích ..............................................53
4.1.1 Đặc điểm cá nhân đại diện được khảo sát .......................................53
4.1.2 Thống kê về các nhân tố trong mô hình nghiên cứu ........................55
4.1.3 ết quả đánh giá thang đo trước khi phân tích EFA .......................57
4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .........................................................59
4.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình cấu trúc SEM ..........66
4.3.1 Nội dung chương trình:....................................................................66
4.3.2 Quá trình triển khai:.........................................................................72
4.3.3 Bối cảnh của tổ chức:.......................................................................75
4.3.4 Đặc tính cá nhân trong tổ chức........................................................78
4.3.5 Mô hình đo lường tới hạn: ...............................................................79
4.4 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ............................................................84
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................88
5.1 Kết quả nghiên cứu chính: ......................................................................88
5.2 Hàm ý quản trị:........................................................................................88
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo..................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................92
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Tám trụ cột của TPM.............................................................................20
Hình 2.3 Sơ đồ 8 bƣớc để thay đổi của Kotter .....Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4 Sơ đồ “3 bƣớc để thay đổi” của Lewin..................................................32
Hình 2.5 Mô hình đánh giá sự sẵn sàng của Holt................................................33
Hình 2.6 Các yếu tố tác động đến sự thành công trong TPM theo Tyagi ............34
Hình 2.7 Mô hình các tác nhân và nhân tố thành công của TPM theo Ahuja và
Khamba, 2008.......................................................................................................35
Hình 2.8 Mô hình Bamber 1998 ........................................................................35
Hình 2.9 Các nhân tố tác động đến thành công của TPM theo ............................36
Hình 2.10 Mô hình rào cản thành công TPM của Rajesh Attri, Sandeep Grover &
Nikhil Dev (2014).................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................41
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu...............................................................................44
Hình 4.1 Vị trí chuyên môn ..................................................................................53
Hình 4.2 Bộ phận đang công tác...........................................................................54
Hình 4.3 Số năm kinh nghiệm ..............................................................................54
Hình 4.4 Kết quả CFA: Nội dung chƣơng trình CONTENT .............................67
Hình 4.5 Kết quả SEM: Nội dung chƣơng trình CONTENT ............................70
Hình 4.6 Kết quả CFA quá trình triển khai (Process) ..........................................72
Hình 4.7 Kết quả SEM: Quá trình triển khai (PROCESS)...................................73
Hình 4.8 Kết quả CFA bối cảnh tổ chức (Context)..............................................75
Hình 4.9 Kết quả SEM Bối cảnh tổ chức (CONTEXT).......................................76
Hình 4.10 Kết quả CFA Đặc tính cá nhân trong tổ chức......................................78
Hình 4.11 Kết quả CFA: mô hình đo lƣờng tới hạn (chuẩn hóa ........................80
Hình 4.12 Kết quả SEM: mô hình đo lƣờng tới hạn (chuẩn hóa ........................82
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc điểm của 8 trụ cột...........................................................................20
Bảng 2.2 5S trong TPM.......................................................................................26
Bảng 2.3 Các chỉ số đánh giá hiệu năng TPM nhằm cải thiện khả năng sinh lợi.
(Ahuja and Khamba, 2008)...................................................................................27
Bảng 2.5 Các nghiên cứu liên quan đến các tác nhân tác động đến triển khai TPM
...............................................................................................................................36
Bảng 2.6 Điển hình các khía cạnh đƣợc thiết kế để đánh giá đối với từng trụ cột
...............................................................................................................................38
Bảng 3.1 Các giai đoạn và phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................42
Bảng 3.2 Cơ sở hình thành thang đo.....................................................................45
Bảng 3.3 Các thang đo và cách mã hóa thang đo .................................................46
Bảng 4.1 Đánh giá của cá nhân về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính sẵn sàng......55
Bảng 4.2 Cơ cấu mức độ đồng ý của cá nhân về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính
sẵn sàng.................................................................................................................56
Bảng 4.3 Kết quả Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động đến tính sẵn sàng
...............................................................................................................................57
Bảng 4.4 Bảng ma trận xoay nhân tố....................................................................61
Bảng 4.5 Hệ số tƣơng quan giữa các thành phần trong khái niệm Content .........68
Bảng 4.6 Trọng số các biến quan sát - Content ....................................................68
Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá khái niệm Content.................71
Bảng 4.8 Hệ số tƣơng quan giữa các thành phần trong khái niệm Process..........72
Bảng 4.9 Trọng số các biến quan sát - Process.....................................................72
Bảng 4.10 Tổng hợp kết quả phân tích.................................................................73
Bảng 4.11 Hệ số tƣơng quan giữa các thành phần trong khái niệm Bối cảnh tổ
chức (CONTEXT) ................................................................................................75
Bảng 4.12 Trọng số các biến quan sát * giá trị xác định trƣớc ..........................75
Bảng 4.13 Tổng hợp kết quả phân tích.................................................................76
Bảng 4.14 Trọng số các biến quan sát * giá trị xác định trƣớc ..........................78
viii
Bảng 4.15 Tổng hợp kết quả phân tích.................................................................79
Bảng 4.16 Trọng số các biến quan sát Mô hình tới hạn .......................................80
Bảng 4.17 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo mô hình tới hạn .........................81
Bảng 4.18 Tổng hợp kết quả phân tích.................................................................82
Bảng 4.19 Hệ số hồi quy (chuẩn hóa của các mối quan hệ trong mô hình ........84
Bảng 5.1 Bảng tóm tắt kết quả chính của nghiên cứu ..........................................88
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ
TPM Hệ thống bảo trì năng suất toàn diện
(Total Productivity Maintenance)
CSF Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công
OR Sự sẵn sàng của tổ chức Oganization readiness
VINAMILK Công ty cổ phần sữa Việt Nam
AM Bảo trì tự quản Autonomous Maintenance
FM Bảo trì có trọng điểm Focused Maintenance
E&T Đào tạo và huấn luyện Education & Training
PM Bảo trì phòng ngừa Planned Maintenance)
HSE An toàn, sức khỏe và môi trƣờng Health, Safety and
Envỉonment
QM Duy trì chất lƣợng Quality Maintenance
O-TPM TPM tại văn phòng Office TPM
FI Cải tiến có trọng điểm Focused Improvement
5S Một công cụ quản lý trực quan
KPI Tiêu chí đo lƣờng hiệu năng Key Performance Indicator
DM Quản lý phát triển Development Management
EEM Quản trị ngay từ đầu Early Equipment Maintenance
Burning
flatform
Nền tảng đột phá thay đổi