Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tín dụng phát triển kinh tế vườn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Trần Văn Minh Hòa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
TRẦN VĂN MINH HÒA
TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VƯỜN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
TRẦN VĂN MINH HÒA
TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VƯỜN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. HÀ QUANG ĐÀO
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
TÓM TẮT
Phát triển kinh tế vườn sẽ tác động tích cực đến đầu tư phát triển toàn diện khu
vực nông nghiệp nông thôn và đây cũng là kênh đầu tư đầy tiềm năng của các
NHTM. Vì vậy, Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre cần đánh giá thực trạng hoạt động
và có những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển tín dụng, giữ vững thị trường này.
Nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề cơ bản cũng như vai trò của kinh tế vườn;
khái quát về tình hình phát triển kinh tế vườn trên địa bàn tỉnh Bến Tre; đánh giá thực
trạng, cũng như những thành công, khó khăn trong phát triển kinh tế vườn và đề xuất
các giải pháp, cơ chế chính sách nhằm đẩy mạnh đầu tư tín dụng phát triển kinh tế
vườn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre trong tương lai.
Nghiên cứu đã phân tích và đánh giá vấn đề dựa trên cơ sở phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử thông qua các phương pháp
thống kê, tổng hợp và phương pháp so sánh trong phân tích số liệu liệu lịch sử, điều
nghiên khảo sát nhu cầu vốn phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế vườn của người
dân.
Phát triển kinh tế vườn đã đem lại những thành công lớn: cải thiện đời sống
của người nông dân, là động lực để họ giữ vườn, giữ đất, giữ màu xanh cho quê
hương, mạnh dạn vay vốn mở rộng và phát triển kinh tế vườn. Đây cũng chính là cơ
hội để Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng hữu
hiệu bền vững trong thời gian tới.
LỜI CAM ĐOAN
Trần Văn Minh Hòa
16 5 năm 1978, tại: Bến Tre.
Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
H đang nông thôn
Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Bến Tre.
: 15
Tôi xin cam đoan đề tài “Tín dụng phát triển kinh tế vườn tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bến
Tre” được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh,
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.,TS. Hà Quang Đào. Luận văn này chưa
từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận
văn này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực,
trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do
người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận
văn.
hoàn toàn
Bến Tre, ngày 30 tháng 07 năm 2015
NGƯỜI CAM ĐOAN
Trần Văn Minh Hòa
LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn luận văn của tôi,
PGS., TS. Hà Quang Đào, đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Với sự hiểu biết sâu
sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được
những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các thầy, cô và Phòng đào tạo sau đại học
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến
thức, cũng như tạo mọi đều kiện tốt nhất để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn
thành tốt chương trình học.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên
tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VƢỜN ....................................................................................... 1
1.1. Cơ sở lý thuyết về kinh tế vƣờn .................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm về kinh tế vƣờn .......................................................................... 1
1.1.2. Đặc điểm kinh tế vƣờn ................................................................................. 2
1.1.3. Vai trò của kinh tế vƣờn .............................................................................. 3
1.1.3.1. Kinh tế vườn có vai trò quan trọng trong việc sử dụng có hiệu quả đất đai,
lao động, tăng thu nhập cho người lao động ........................................... 4
1.1.3.2. Kinh tế vườn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông
nghiệp hàng hóa đa dạng và toàn diện .................................................... 4
1.1.3.3. Kinh tế vườn làm tăng sản lượng phẩm cho xã hội, đặc biệt làm tăng sản
phẩm xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến .......... 5
1.1.3.4. Kinh tế vườn góp phần bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp sinh thái,
tạo điều kiện phát triển ngành du lịch ...................................................... 6
1.1.3.5. Kinh tế vườn gắn liền với việc xây dựng, củng cố và phát triển khu vực
nông thôn .................................................................................................. 6
1.1.3.6. Phát triển kinh tế vườn tạo nên “văn minh miệt vườn”, góp phần xây dựng,
củng cố và phát triển quan hệ sản xuất mới ở nông thôn ........................ 6
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế vƣờn ................................ 7
1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng đối với kinh tế vƣờn ........................... 7
1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế vƣờn ............. 7
1.2.2.1. Tín dụng ngân hàng là kênh quan trọng, chủ yếu nhất để thu hút các nguồn
vốn nhàn rỗi đưa vào nền kinh tế ............................................................. 8
1.2.2.2. Đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân để thực hiện việc chuyển đổi giống cây
trồng, áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp sạch ..... 9
1.2.2.3. Góp phần hình thành những mô hình sản xuất hiện đại, thay đổi tập quán
sản xuất dựa trên những thành tựu của tiến bộ của khoa học kỹ thuật ... 9
1.2.2.4. Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành thị trường tài chính ở nông thôn
................................................................................................................. 10
1.2.2.5. Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở khu
vực nông thôn ......................................................................................... 10
1.2.2.6. Tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước trong phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn
hiện nay trong đó có phát triển kinh tế vườn ......................................... 11
1.2.2.7. Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng và phát triển quan hệ giao lưu kinh
tế giữa các vùng với nhau, giới thiệu và quảng bá hàng nông sản trên thị
trường trong và ngoài nước ................................................................... 11
1.2.2.8. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng
khu vực nông thôn, tạo điều kiện cho ngành du lịch miệt vườn phát triển
................................................................................................................. 12
1.2.2.9. Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống người nông dân, tạo công
ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội ...................................................... 12
1.2.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng đối
với phát triển kinh tế vƣờn ........................................................................ 12
1.2.3.1. Nguồn vốn ................................................................................................ 12
1.2.3.2. Màng lưới hoạt động của các NHTM ...................................................... 14
1.2.3.3. Đội ngũ nhân lực làm công tác tín dụng ................................................. 14
1.2.3.4. Sự đa dạng các hình thức cấp tín dụng ................................................... 14
1.2.3.5. Định hướng của chính quyền địa phương ............................................... 14
1.2.3.6. Rủi ro tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế vườn ..................... 15
1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá về chất lƣợng và mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
phát triển kinh tế vƣờn .............................................................................. 17
1.2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá về chất lượng tín dụng ................................................ 17
1.2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá về mở rộng tín dụng .................................................... 18
1.3. Một số kinh nghiệm trong đầu tƣ tín dụng phát triển kinh tế vƣờn tại
địa phƣơng .................................................................................................. 20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 21
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VƢỜN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE 22
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bến
Tre ........................................................................................................... 22
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
2.1.2. Về tình hình kinh tế xã hội ........................................................................ 23
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế vƣờn của tỉnh Bến Tre ............................ 24
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế vƣờn của tỉnh Bến Tre .............................. 24
2.2.2. Khảo sát nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế vƣờn của tỉnh Bến Tre ... 27
2.2.2.1. Về quy trình khảo sát ............................................................................... 27
2.2.2.2. Kết quả khảo sát ...................................................................................... 29
2.3. Tình hình hoạt động của Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre ................ 32
2.3.1. Đôi nét về Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre ......................................... 32
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre 33
2.3.2.1. Về huy động vốn ....................................................................................... 34
2.3.2.2. Về cho vay và đầu tư ................................................................................ 35
2.3.2.3. Về hoạt động dịch vụ ............................................................................... 37
2.4. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với phát triển kinh tế vƣờn tại
Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre ........................................................... 38
2.4.1. Nguyên tắc vay vốn .................................................................................... 38
2.4.2. Điều kiện vay vốn ....................................................................................... 38
2.4.3. Nguồn vốn cho vay ..................................................................................... 40
2.4.3.1. Nguồn vốn huy động tại địa phương ........................................................ 41
2.4.3.2. Vốn vay Agribank ..................................................................................... 42
2.4.3.3. Vốn ủy thác đầu tư ................................................................................... 44
2.4.4. Thực trạng cho vay phục vụ phát triển kinh tế vƣờn ............................. 44
2.4.4.1. Kết quả đạt được trong cho vay phục vụ phát triển kinh tế vườn trong thời
gian qua .................................................................................................. 44
2.4.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng về chất lượng và mở rộng cho vay phục
vụ phát triển kinh tế vườn tại Chi nhánh Bến Tre .................................. 48
2.5. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với phát triển kinh tế vƣờn của
Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre ........................................................... 49
2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc .............................................................................49
2.5.1.1. Góp phần quan trọng vào việc khôi phục và phát triển nghề làm vườn tại
địa phương .............................................................................................. 49
2.5.1.2. Mở hướng đầu tư, liên kết với nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ khác 50
2.5.1.3. Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định cho các đơn vị sản xuất kinh
doanh khác .............................................................................................. 50
2.5.1.4. Góp phần thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh ..................................... 51
2.5.1.5. Tạo việc làm ổn định cho người nông dân, góp phần phát triển kinh tế xã
hội, xây dựng thành công nông thôn mới ............................................... 51
2.5.2. Những khó khăn, thách thức .................................................................... 52
2.5.3. Nguyên nhân của những thành công và khó khăn, thách thức ............. 55
2.5.3.1. Đối với những thành công ....................................................................... 55
2.5.3.2. Đối với những khó khăn, thách thức ........................................................ 55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 59
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI
NHÁNH TỈNH BẾN TRE ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VƢỜN .......... 60
3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế vƣờn đến năm 2020 ............................... 60
3.1.1. Định hƣớng chung của UBND tỉnh Bến Tre ........................................... 60
3.1.1.1. Định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực ........................................... 60
3.1.1.2. Định hướng phát triển theo vùng kinh tế ................................................. 61
3.1.2. Định hƣớng trong mở rộng tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Bến
Tre .............................................................................................................. 62
3.1.2.1. Mục tiêu chung đến năm 2020 ................................................................. 62
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 ................................................................. 63
3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre đối
với phát triển kinh tế vƣờn ........................................................................ 64
3.2.1. Giải pháp về tổ chức thực hiện của các cơ quan chính quyền địa phƣơng
trong phát triển kinh tế vƣờn .................................................................... 65
3.2.1.1. Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến và triển khai thực hiện chủ trương
của Đảng và pháp luật của Nhà nước thực hiện tái cơ cấu ngành nông
nghiệp ..................................................................................................... 65
3.2.1.2. Giải pháp về cơ chế chính sách .............................................................. 65
3.2.1.3. Giải pháp về quy hoạch vùng phát triển kinh tế vườn ............................. 66
3.2.1.4. Xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị hàng nông sản đem lại lợi nhuận
cao cho nông dân .................................................................................... 66
3.2.2. Giải pháp về tổ chức màng lƣới và đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng
................................................................................................................... 66
3.2.2.1. Tiếp tục mở rộng về quy mô và màng lưới hoạt động hướng về địa bàn
nông thôn, cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ ngân hàng hiện đại cho
người dân nông thôn ............................................................................... 66
3.2.2.2. Nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ tín dụng trong lĩnh vực kinh tế
vườn ........................................................................................................ 67
3.2.3. Giải pháp về nguồn vốn phục vụ nhu cầu ngƣời dân trong việc phát
triển kinh tế vƣờn ....................................................................................... 68
3.2.3.1. Đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, chú trọng nguồn vốn trung dài
hạn, xây dựng chương trình chăm sóc khách hàng phù hợp .................. 68
3.2.3.2. Có cơ chế lãi suất linh hoạt, bám sát thị trường ..................................... 70
3.2.3.3. Khai thác triệt để lợi thế về màng lưới và đội ngũ cán bộ ...................... 70
3.2.4. Giải pháp về hoạt động tín dụng trong phát triển kinh tế vƣờn ........... 71