Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TÌM HIỂU và NGHIÊN cứu kỹ THUẬTPHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÊN MÔITRƯỜNG SYMBIAN OS
PREMIUM
Số trang
190
Kích thước
4.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1967

TÌM HIỂU và NGHIÊN cứu kỹ THUẬTPHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÊN MÔITRƯỜNG SYMBIAN OS

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

KHOA CNTT – ĐH KHTN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ MÔN MẠNG MÁY TÍNH & VT

PHẠM KHẮC HƯNG 0012153

VÕ HỒNG DUYÊN 0012530

TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÊN MÔI

TRƯỜNG SYMBIAN OS

LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC

TP.HCM, 2004

KHOA CNTT – ĐH KHTN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ MÔN MẠNG MÁY TÍNH & VT

PHẠM KHẮC HƯNG 0012153

VÕ HỒNG DUYÊN 0012530

TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÊN MÔI

TRƯỜNG SYMBIAN OS

LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Thạc sĩ ĐỖ HOÀNG CƯỜNG

NIÊN KHÓA 2000 - 2004

KHOA CNTT – ĐH KHTN

LỜI CẢM ƠN

Chúng con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ và gia đình đã nuôi dưỡng, giáo

dục và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng con thực hiện đề tài này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin và quý Thầy, Cô

trong khoa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên TpHCM đã tạo điều kiện cho chúng

em học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Đỗ Hoàng Cường đã tận tình hướng dẫn,

chỉ bảo chúng em trong thời gian thực hiện đề tài.

Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè đã động viên, giúp đỡ

chúng em vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài cũng như trong

suốt những năm học vừa qua.

Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản

thân, nhưng luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính

mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn.

Tháng 7 / 2004

Khắc Hưng&Hồng Duyên

KHOA CNTT – ĐH KHTN

MỤC LỤC

Trang

Danh sách các bảng...........................................................................................7

Danh sách các hình ...........................................................................................7

Tóm tắt............................................................................................................10

Chương mở đầu ..............................................................................................11

1 Dẫn nhập..................................................................................................11

2 Hướng nghiên cứu và giới hạn đề tài ......................................................12

3 Mục tiêu của đề tài ..................................................................................13

Phần 1 Tổng quan về hệ điều hành Symbian

Chương 1 Hệ điều hành Symbian..............................................................15

1.1 Hệ điều hành cho thiết bị WID.............................................................16

1.1.1 Đặc điểm của hệ điều hành cho thiết bị WID...............................16

1.1.2 Các hệ điều hành cho thiết bị WID...............................................17

1.1.3 Symbian – Hệ điều hành hàng đầu cho thiết bị WID ...................18

1.2 Lịch sử hệ điều hành Symbian .............................................................19

1.3 Các dòng điện thoại Symbian...............................................................22

1.4 Các thành phần phần cứng chính trong điện thoại Symbian................24

1.5 Tương lai Symbian ...............................................................................26

Chương 2 Cấu trúc hệ thống hệ điều hành Symbian .................................28

2.1 Cấu trúc hệ điều hành và phần mềm ứng dụng ....................................29

2.1.1 Nhân và E32..................................................................................31

2.1.2 Hệ thống con và API.....................................................................34

2.2 Cấu trúc truyền thông ...........................................................................36

2.3 Tiến trình và tiểu trình trong Symbian .................................................39

2.3.1 Tiến trình.......................................................................................39

2.3.2 Tiểu trình.......................................................................................39

2.3.3 Tiến trình và tiểu trình nhân..........................................................39

4

KHOA CNTT – ĐH KHTN

2.3.4 Quản lý và điều phối tiến trình .....................................................40

2.4 Chương trình hoạt động trên Symbian..................................................40

2.4.1 File thực thi ...................................................................................40

2.4.2 Nạp chương trình khi thực thi.......................................................42

2.4.3 Thực thi ứng dụng và server .........................................................42

2.5 Quản lý bộ nhớ .....................................................................................43

2.6 Quản lý nguồn năng lượng ...................................................................46

2.7 Quản lý thời gian..................................................................................46

2.8 An toàn hệ thống ..................................................................................47

Phần 2 Phát triển ứng dụng đồ họa cho hệ điều hành Symbian

Chương 3 Công cụ và môi trường phát triển ứng dụng.............................50

3.1 Chọn thiết bị .........................................................................................51

3.1.1 Ngôn ngữ lập trình ........................................................................51

3.1.2 Chọn điện thoại .............................................................................52

3.2 Nền hệ thống và các bộ SDK tương ứng ..............................................57

3.2.1 Hệ thống giao diện người dùng.....................................................57

3.2.2 Nền hệ thống .................................................................................58

3.2.3 Bộ công cụ phát triển Symbian SDK............................................59

3.2.3.1 Symbian SDK........................................................................59

3.2.3.2 Các bộ SDK...........................................................................60

3.3 Công cụ phát triển ứng dụng ................................................................62

3.3.1 Công cụ tạo dự án ứng dụng mới..................................................62

3.3.2 Công cụ biên dịch .........................................................................63

3.4 Môi trường phát triển tích hợp .............................................................64

3.4.1 MS Visual C++ 6.0 .......................................................................64

3.4.2 Borland C++ Builder 6.0 Nokia Edition & C++ BuilderX...........64

3.4.3 Metrowerks CodeWarrior.............................................................65

5

KHOA CNTT – ĐH KHTN

Chương 4 Xây dựng ứng dụng Symbian mới............................................67

4.1 Ứng dụng đồ họa ..................................................................................68

4.1.1 Phân loại........................................................................................68

4.1.2 Cấu trúc ứng dụng đồ họa .............................................................69

4.1.3 Định danh ứng dụng......................................................................71

4.2 File dự án..............................................................................................73

4.2.1 File định nghĩa dự án .mmp ..........................................................73

4.2.2 File mô tả thành phần bld.inf .......................................................76

4.3 Xây dựng dự án ứng dụng mới.............................................................77

4.3.1 Công cụ .........................................................................................78

4.3.2 IDE ..............................................................................................79

4.4 Dự án mẫu HelloWorld được tạo bằng IDE CodeWarrior ..................82

4.4.1 Xây dựng dự án ứng dụng HelloWorld ........................................82

4.4.2 Cấu trúc các lớp chương trình ứng dụng HelloWorld ..................84

4.4.2.1 Mã khởi tạo hoạt động ứng dụng đồ họa...............................84

4.4.2.2 Lớp ứng dụng.........................................................................85

4.4.2.3 Lớp tài liệu.............................................................................86

4.4.2.4 Lớp giao diện ứng dụng.........................................................86

4.4.2.5 Lớp khung nhìn ứng dụng .....................................................88

Chương 5 Lập trình C++ cho ứng dụng Symbian .....................................90

5.1 Chuỗi và descriptor ..............................................................................91

5.1.1 Các loại descriptor ........................................................................91

5.1.2 Sử dụng descriptor ........................................................................94

5.2 Quản lý lỗi và cơ chế cleanup stack .....................................................95

5.2.1 Lỗi lập trình...................................................................................95

5.2.2 Lỗi môi trường ..............................................................................95

5.2.3 Quản lý bộ nhớ và cơ chế cleanup stack.......................................98

5.3 Quản lý sự kiện...................................................................................104

5.3.1 Quản lý sự kiện trong ứng dụng Symbian ..................................104

6

KHOA CNTT – ĐH KHTN

5.3.2 Quản lý sự kiện với active object................................................105

5.4 Stream và store ...................................................................................106

5.4.1 Stream .........................................................................................106

5.4.2 Store ............................................................................................109

5.5 Lập trình đồ họa .................................................................................112

5.5.1 Kiến trúc đồ họa..........................................................................112

5.5.2 File tài nguyên.............................................................................113

5.5.3 Các điều khiển trong ứng dụng đồ họa .......................................114

5.6 Quy ước đặt tên trong Symbian..........................................................117

5.6.1 Tên lớp ........................................................................................117

5.6.2 Tên dữ liệu ..................................................................................118

5.6.3 Tên hàm.......................................................................................119

5.6.3 Cấu trúc thư mục dự án...............................................................119

5.7 Xây dựng ứng dụng độc lập thiết bị...................................................119

Chương 6 Kiểm lỗi, biên dịch và triển khai ứng dụng Symbian .............126

6.1 Giả lập điện thoại Symbian trên PC...................................................127

6.2 Kiểm lỗi ............................................................................................132

6.2.1 Kiểm lỗi trên Emulator................................................................132

6.2.2 Kiểm lỗi trên điện thoại Symbian ...............................................133

6.2.3 Một số mã lỗi thông dụng trong Symbian ..................................135

6.3 Biên dịch chương trình .......................................................................137

6.3.1 Các loại biên dịch........................................................................137

6.3.2 Biên dịch ứng dụng đồ họa .........................................................139

6.3.2.1 File AIF................................................................................139

6.3.2.2 Biên dịch với các công cụ biên dịch....................................142

6.3.2.3 Biên dịch với IDE................................................................145

6.4 Triển khai ứng dụng ...........................................................................146

6.4.1 Cấu trúc file điều khiển đóng gói .pkg........................................147

6.4.2 Quá trình triển khai ứng dụng.....................................................150

7

KHOA CNTT – ĐH KHTN

Phần 3 Ứng dụng từ điển Anh-Việt, Việt-Anh trên điện thoại SE P900

Chương 7 Giới thiệu điện thoại, môi trường, công cụ phát triển ............152

7.1 Điện thoại Sony Ericsson P900..........................................................153

7.1.1 Đặc điểm điện thoại Sony Ericsson P900...................................154

7.1.2 Cấu trúc bộ nhớ điện thoại Sony Ericsson P900.........................154

7.2 Nền hệ thống UIQ ..............................................................................156

7.2.1 Các đặc tính của UIQ..................................................................156

7.2.2 Hệ thống giao diện UIQ..............................................................157

7.2.3 Các ứng dụng hệ thống ...............................................................160

7.2.4 Bộ SDK UIQ 2.1 WINSCW.......................................................161

7.3 IDE Metrowerks CodeWarrior for Symbian Personal 2.0 .................162

Chương 8 Xây dựng và cài đặt ứng dụng từ điển trên SE P900 ..............163

8.1 Ứng dụng từ điển Anh Việt, Việt Anh ...............................................164

8.2 Xây dựng chương trình.......................................................................164

8.2.1 Sơ đồ UML cho chương trình ứng dụng.....................................164

8.2.2 Các lớp cài đặt.............................................................................165

8.2.2.1 4 Lớp cơ bản .......................................................................165

8.2.2.2 Lớp xử lý tiếng Việt.............................................................168

8.2.2.3 Lớp phát âm.........................................................................168

8.2.3 File cơ sở dữ liệu từ điển và cách truy xuất................................168

8.3 Biên dịch và cài đặt chương trình.......................................................169

8.3.1 Biên dịch .....................................................................................169

8.3.2 Cài đặt ứng dụng .........................................................................169

Tổng kết ........................................................................................................174

Tài liệu tham khảo ........................................................................................175

Phụ lục A Các thuật ngữ dùng trong luận văn..............................................176

Phụ lục B Lớp, đối tượng và sơ đồ UML trong lập trình Symbian..............179

Phụ lục C Lập trình Java trên Symbian ........................................................182

8

KHOA CNTT – ĐH KHTN

DANH SÁCH CÁC BẢNG

B1.1 Các phiên bản hệ điều hành Symbian 22

B4.1 Các khai báo trong cấu trúc file .mmp 74

B4.2 Các khai báo trong cấu trúc file bld.inf 77

B5.1 Các khai báo trong file tài nguyên 115

B6.1 Các tham số trong lệnh bó abld 144

DANH SÁCH CÁC HÌNH

H1.1 Các thiết bị sử dụng hệ điều hành EPOC 20

H1.2 Các điện thoại Symbian đầu tiên 21

H1.3 Mô hình tham khảo cho Communicator: Quartz và Crystal 24

H1.4 Mô hình tham khảo cho Smartphone: Pearl 24

H2.1 Mô hình các ranh giới 29

H2.2 Mô hình E32 32

H2.3 Mô hình các trình điều khiển thiết bị 33

H2.4 Mô hình các hệ thống con 34

H2.5 Cấu trúc truyền thông 38

H2.6 DLL dùng chung 41

H2.7 Ứng dụng GUI với chương trình nạp Apprun.exe 43

H2.8 Bộ nhớ ROM 43

H2.9 Bộ nhớ RAM 44

H2.10 Vùng nhớ cho các tiến trình 45

H2.11 Kiến trúc bảo mật 48

H3.1 Các điện thoại Symbian dùng bản phím số 54

H3.2 Các điện thoại Symbian dùng màn hình cảm ứng 55

H3.3 Các điện thoại Symbian có bàn phím QWERTY 56

H3.4 Nokia 7700 56

H3.5 Kiến trúc giao diện người dùng trong Symbian 57

9

KHOA CNTT – ĐH KHTN

H3.6 IDE VC++ 6.0 64

H3.7 IDE C++ BuilderX 65

H3.8 IDE Metrowerks CodeWarrior 66

H4.1 Sơ đồ các file tài liệu ứng với các ứng dụng file 69

H4.2 Sơ đồ cấu trúc ứng dụng đồ họa 70

H4.3 Tạo dự án mới với MEAD 79

H4.4 Tạo dự án ứng dụng mới với IDE CodeWarrior 80

H4.5 Tạo dự án ứng dụng mới bằng cách import file .mmp 80

H4.6 Tạo dự án mới với IDE C++ BuilderX 81

H4.7 Tạo dự án cho IDE VC++ 6.0 với Nokia Series 60 App Wizard 82

H4.8 Tạo dự án HelloWorld 82

H4.9 Chọn nền hệ thống cho ứng dụng 83

H4.10 Chọn xây dựng ứng dụng HelloWorld 83

H5.1 Mô hình đối tượng TPtrC và TPtr 92

H5.2 Mô hình đối tượng TBufC và TBuf 92

H5.3 Mô hình đối tượng HBufC 93

H5.4 Sơ đồ hệ thống các descriptor 93

H5.5 Sơ đồ active object và các lớp liên hệ 105

H5.6 Sơ đồ các lớp store và các thành phần liên quan 110

H5.7 Cấu trúc store trong file tài liệu độc lập 110

H5.8 Cấu trúc file tài liệu độc lập 111

H5.9 Cấu trúc file tài liệu độc lập cho phép nhúng 111

H5.10 Kiến trúc hệ thống đồ họa 113

H6.1 Emulator cho Nokia 9200 Series 127

H6.2 Emulator cho Series 80 128

H6.3 Emulator cho Series 90 128

H6.4 Emulator cho Series 60 129

H6.5 Emulator cho UIQ 129

H6.6 Sơ đồ biên dịch bằng dòng lệnh 144

10

KHOA CNTT – ĐH KHTN

H6.7 Sơ đồ biên dịch ứng dụng cho điện thoại Symbian 145

H6.8 Quá trình tạo file cài đặt .sis 146

H7.1 Sony Ericsson P900 và P800 153

H7.2 P900 khi bản phím số mở, đóng và được tháo ra 154

H7.3 Vùng màn hình điện thoại UIQ 158

H7.4 single-page dialog và multi-page dialog 158

H7.5 Nhập liệu chữ “A” với nhận dạng viết tay và bàn phím ảo 159

H7.6 Application Launcher dạng list và dạng icon 160

H7.7 Installer 161

H7.8 Control Panel 161

H7.9 IDE CodeWarrior Personal 2.0 162

H8.1 Ứng dụng từ điển 164

H8.2 Sơ đồ UML chương trình từ điển TNDic 164

H8.3 Hộp thoại khởi tạo chương trình cài đặt 171

H8.4 Hộp thoại cảnh báo về rủi ro khi cài đặt thiếu chứng thực 172

H8.5 Thông tin ứng dụng sẽ cài đặt 172

H8.6 Ngôn ngữ dùng trong cài đặt 172

H8.7 Ổ đĩa cài đặt chương trình 172

H8.8 Quá trình cài đặt 173

H8.9 Kết thúc cài đặt 174

HB.1 Sơ đồ quan hệ giữa 2 gói API 179

HB.2 Mô hình lớp với UML 180

HB.3 Mô hình quan hệ uses-a với UML 180

HB.4 Mô hình quan hệ has-a với UML 180

HB.5 Mô hình quan hệ is-a với UML 181

HB.6 Mô hình quan hệ implement với UML 181

HB.7 Mô hình quan hệ giới hạn một chiều uses-a với UML 181

HC1 J2ME và các phiên bản của Java 183

HC.2 Sự phát triển Java trên Symbian 184

11

KHOA CNTT – ĐH KHTN

TÓM TẮT

Sự kết hợp giữa máy trợ giúp cá nhân PDA và điện thoại di động đã tạo ra một

thiết bị mới, thiết bị WID (Wireless Information Device) mà hiện nay được biết

nhiều dưới dạng điện thoại thông minh (Smartphone). Các thiết bị WID này với khả

năng xử lý của máy tính nhỏ và chức năng liên lạc của điện thoại di động có thể

giúp chúng ta xử lý công việc dù đang ở đâu với tính năng lưu trữ, xử lý và truy cập

vô tuyến. Không chỉ phục vụ cho công việc, các thiết bị WID còn là công cụ giải trí

tuyệt vời với chức năng xem phim, nghe nhạc và chơi game. Đó là lý do tại sao thị

trường của các thiết bị này ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng.

Sự ra đời của WID mang lại một sức sống mới cho thị trường điện thoại di động

nói riêng và các thiết bị cầm tay nói chung và mở ra một hướng phát triển ứng dụng

mới đầy tiềm năng cho công ty phần mềm và các lập trình viên. Với các hệ điều

hành mở trên các thiết bị WID, họ đang có cơ hội được thử thách mình trên một

môi trường ứng dụng mới. Nhưng những hạn chế về tài nguyên thiết bị và những

khác biệt về cơ chế hoạt động của WID đã tạo ra những khó khăn cho các lập trình

viên vốn quen phát triển ứng dụng trên môi trường máy tính, nhất là khi họ phải

phát triển ứng dụng cho môi trường trên thiết bị WID từ môi trường giả lập trên

máy tính thay vì trên chính thiết bị đích là WID.

Với mong muốn cung cấp những thông tin cần thiết, những cách thức để phát

triển ứng dụng cho hệ điều hành Symbian, hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay trên

WID, chúng tôi đã thực hiện đề tài: "Tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thuật phát triển ứng

dụng trên môi trường Symbian OS ".

Đề tài được thực hiện theo quy trình phát triển ứng dụng trên hệ điều hành

Symbian từ chọn thiết bị dùng Symbian, chọn bộ công cụ SDK, môi trường phát

triển IDE cho đến biên dịch, kiểm lỗi và cài đặt chương trình ứng dụng trên thiết bị.

Và từ đó chúng tôi đã xây dựng một ứng dụng nhỏ để minh họa, từ điển Anh￾Việt, Việt-Anh trên điện thoại Sony Ericsson P900, một thiết bị WID hàng đầu

dùng Symbian.

12

KHOA CNTT – ĐH KHTN

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1. Dẫn nhập

Ra đời từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, các thiết bị thông tin vô tuyến

WID ngày càng chứng tỏ sự ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống con người với

hàng triệu chiếc được bán ra và nhiều thế hệ mới liên tiếp ra đời. Những chiếc điện

thoại di động với chỉ các chức năng liên lạc vô tuyến đã và đang được thay thế bằng

các thiết bị WID với nhiều tính năng vượt trội được biết dưới tên gọi điện thoại

thông minh (Smartphone).

Sự phát triển nhanh chóng của thiết bị WID đã mở ra một môi trường lập trình

mới đầy tiềm năng cho các lập trình viên nhất là khi các nhà sản xuất đã sử dụng

những hệ điều hành mở và cung cấp sẵn phần lớn các gói API và công cụ lập trình

cho các lập trình viên. Symbian, WindowCE và Palm là 3 hệ điều hành mở phổ biến

nhất hiện nay trên WID. Trong đó với sự tích hợp mạnh mẽ giữa các tính năng máy

tính và liên lạc vô tuyến, lại được xây dựng để phục vụ cho riêng thiết bị WID (các

hệ điều hành khác được sửa từ các hệ điều hành vốn phục vụ cho máy tính để phù

hợp với WID), Symbian trở thành hệ điều hành thông dụng nhất trên thiết bị thông

tin vô tuyến WID. Hơn nữa, với các công cụ hỗ trợ đầy đủ và nhiều bộ SDK sẵn

dùng cho các dòng thiết bị WID khác nhau, Symbian trở thành môi trường lý tưởng

cho các lập trình viên muốn phát triển ứng dụng trên WID.

Việc hiểu rõ cơ chế hoạt động, các công cụ hỗ trợ và cách thức lập trình để phát

triển ứng dụng cho các thiết bị WID là rất quan trọng cho các lập trình viên, những

người muốn gia nhập vào lĩnh vực phát triển phần mềm đầy mới mẻ này. Đó là lý

do chúng tôi chọn thực hiện đề tài: "Tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thuật phát triển ứng

dụng trên môi trường Symbian OS". Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi mong

muốn cung cấp một cái nhìn khái quát và các kỹ thuật cụ thể để phát triển ứng dụng

trên hệ điều hành Symbian cho các dòng thiết bị khác nhau, sử dụng các bộ công cụ

phát triển SDK khác nhau.

13

KHOA CNTT – ĐH KHTN

2. Hướng nghiên cứu và giới hạn đề tài

2.1 Hướng nghiên cứu

Symbian được xây dựng để phục vụ cho hai nhóm thiết bị WID là

Communicator (máy PDA có tích hợp chức năng điện thoại di động) và Smartphone

(điện thoại di động tích hợp thêm chức năng PDA). Do đó trong đề tài, chúng tôi

xem xét trên cả Communicator và Smartphone và gọi chung là điện thoại Symbian.

Trong đề tài này, chúng tôi trình bày toàn bộ quy trình phát triển ứng dụng từ

sơ khởi nhưng khá thiết yếu là lựa chọn thiết bị, chọn môi trường phát triển, cho đến

xây dựng chương trình, biên dịch rồi cài đặt trên thiết bị đích là các thiết bị WID

dùng hệ điều hành Symbian.

2.2 Giới hạn đề tài

2.2.1 Môi trường lập trình

Đề tài chỉ nghiên cứu việc phát triển ứng dụng Symbian trên máy tính để

bàn PC sử dụng hệ điều hành Windows. Đề tài không nghiên cứu phát triển với hệ

điều hành Linux hay các hệ điều hành khác.

2.2.2 Ngôn ngữ

Hệ điều hành Symbian hỗ trợ hai ngôn ngữ phát triển ứng dụng chính là

C++ và Java. Symbian được viết bằng C++ và phần lớn thư viện hỗ trợ đều phục vụ

cho việc phát triển ứng dụng với ngôn ngữ C++ nên C++ là ngôn ngữ chính thống

để phát triển ứng dụng trên Symbian. Vì vậy, trong đề tài này, chúng tôi chỉ quan

tâm đến việc phát triển ứng dụng bằng ngôn ngữ C++. Với ngôn ngữ Java chúng tôi

sẽ bàn đến những vấn đề cơ bản trong phần phụ lục C.

2.2.3 Loại chương trình ứng dụng phát triển

Có nhiều loại chương trình ứng dụng cho điện thoại Symbian: chương trình

console, ứng dụng giao diện đồ họa, các server hay các trình điều khiển thiết bị

(device driver). Đề tài chỉ nghiên cứu phần ứng dụng đồ họa.

14

KHOA CNTT – ĐH KHTN

3. Mục tiêu của đề tài

Symbian ra đời từ giữa năm 1998 nhưng phát triển ứng dụng chạy trên hệ điều

hành Symbian là một lĩnh vực còn khá mới mẻ. Các tài liệu cho lập trình phát triển

ứng dụng trên Symbian đếm trên đầu ngón tay và chưa có một tài liệu tiếng Việt

nào về Symbian ngoại trừ các luận văn nghiên cứu về các lĩnh vực riêng để tạo nên

các sản phẩm cụ thể.

Với đề tài này, chúng tôi muốn cung cấp một quy trình cụ thể cho việc phát triển

ứng dụng trên Symbian cho các lập trình viên, nhất là những người mới bắt đầu làm

quen với việc phát triển ứng dụng trên Symbian

Bộ công cụ phát triển SDK Æ Môi trường phát triển tích hợp IDE

Ç È

Điện thoại Symbian Xây dựng chương trình ứng dụng

Ç È

Cài đặt ứng dụng Å Kiểm lỗi, biên dịch trên giả lập Emulator

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!