Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu thiên nhiên trong ""Quốc âm thi tập" và ''Ức trai thi tập'' của Nguyễn Trãi từ góc nhìn sinh thái
PREMIUM
Số trang
114
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1799

Tìm hiểu thiên nhiên trong ""Quốc âm thi tập" và ''Ức trai thi tập'' của Nguyễn Trãi từ góc nhìn sinh thái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ THẢO

TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN TRONG

“QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ “ỨC TRAI THI TẬP”

CỦA NGUYÊN TRÃI TỪ GÓC NHÌN SINH THÁI

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ

VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Hải Yến

Thái Nguyên, năm 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả

nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và nội dung này chƣa từng đƣợc

công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đó.

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015

TÁC GIẢ

ê Th Thả

XÁC NHẬN CỦA GV HƢỚNG DẪN

TS. Trần Hải ến

XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.

Trần Hải ến - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Ngữ

văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngu n đã

h tr và tạo điều kiện thuận l i cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu

tại trường.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã

động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt luận

văn nà .

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015

TÁC GIẢ

ê Th Thả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn

ANH M C VI T TẮT

STT T iế ắ T ầy

1 Nxb Nhà uấ ản

2 UTTT Ứ T i hi ậ

3 QATT Quố hi ậ

iv

M C L C

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................iii

ANH M C VI T TẮT..................................................................................iv

M C L C .........................................................................................................iv

MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1

2. Lịch sử vấn đề............................................................................................... 1

3. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu ................................................................ 4

4. ngh a hoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu................................... 4

5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 4

6. ết cấu đề tài ................................................................................................ 5

N I UNG......................................................................................................... 6

Chƣơng 1 ............................................................................................................ 6

NHỮNG VẤN ĐỀ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI.............................................. 6

. . iản lƣợc về phê bình sinh thái và những khả năng của nó trong nghiên

cứu văn học Việt Nam......................................................................................... 6

1.2. Thiên nhiên trong đời sống tinh thần Việt Nam thời trung đ i.................. 13

1.3. Hai thi tập và những chặng đời của Nguyễn Trãi ...................................... 19

Tiểu kết ............................................................................................................. 23

Chƣơng 2 .......................................................................................................... 24

MÔI TRƢỜNG THIÊN NHIÊN TRONG QATT VÀ UTTT..................... 24

2.1. Hệ sinh vật trong QATT và UTTT............................................................. 24

. . hững chuyển vận của thế giới tự nhiên.................................................... 38

. . ơi chốn trong thơ guyễn Tr i ................................................................ 46

Tiểu kết ............................................................................................................. 62

Chƣơng 3 .......................................................................................................... 63

TRI T LÍ MÔI SINH CỦA NGUYỄN TRÃI.............................................. 63

3.1. Thiên nhiên – một môi sinh thuần khiết, lý tƣởng ..................................... 63

. . Thiên nhiên - chuẩn mực đ o đức thẩm m .............................................. 67

. . Thiên nhiên - đối tƣợng tụng ca thƣởng ngo n ......................................... 71

Tiểu ế ............................................................................................................. 79

T UẬN....................................................................................................... 80

TÀI IỆU THAM HẢO............................................................................... 82

PH L C ......................................................................................................... 86

[1] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG

UTTT.................................................................................................................. 86

[2] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG

QATT.................................................................................................................. 95

T Ố TỪ T QATT .................................................. 108

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn ề tài

Nguyễn Trãi là một tác gia lớn của văn học Việt am. Đƣợc coi là ngƣời

mở đầu cho nền thi ca cổ điển Việt am thơ của Nguyễn Trãi đ đƣợc nhiều

nhà nghiên cứu tìm hiểu. ảng thơ về thiên nhiên của Nguyễn Trãi c ng nằm

trong số đó. Tình yêu thiên nhiên mối tri giữa tác giả và thiên nhiên giá trị

thẩm m đ o đức qua hình ảnh thiên nhiên là những ết luận đƣợc nhiều nhà

nghiên cứu r t ra. Đó là ết quả của phƣơng thức tiếp cận thiên nhiên từ góc

nhìn chủ đề đề tài.

Phê ình sinh thái - Phê ình àn về mối quan hệ giữa văn học và môi

trƣờng - là một trong những hƣớng nghiên cứu mới của phê ình văn học. ế

thừa những ết luận của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, vận dụng lí thuyết mới

ch ng tôi s hảo sát l i mảng sáng tác về thiên nhiên của Nguyễn Tr i theo

cách hình dung thiên nhiên nhƣ một môi sinh của thi nhân. ụ thể hơn theo

hƣớng tiếp cận phê ình văn học sinh thái thiên nhiên trong thơ của guyễn

Tr i s đƣợc tìm hiểu trong mối quan hệ tƣơng tác với quan niệm của tác giả về

v trụ quan niệm đ o đức và m học của ông về hệ sinh thái.

2. L ch sử vấn ề

Nguyễn Trãi là tác gia có tầm ảnh hƣởng lớn đến nền văn học Việt. Trong

kho tàng tác phẩm mà Nguyễn Tr i để l i thì UTTT c Trai thi tập và QATT

Quốc âm thi tập là hai thi tập xuất sắc thể hiện đƣợc tài năng và nhân cách

của tác giả. Trong QATT và UTTT thì thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú

nhất và đa d ng. Vì vậy mà bên c nh rất nhiều công trình nghiên cứu về hai tập

thơ nói chung có một số chuyên luận phê ình đ đề cập đến thiên nhiên trong

thơ của Nguyễn Trãi với tƣ cách là đối tƣợng nghiên cứu ch nh. Có thể kể đến

một số tác giả nhƣ i Văn guyên Ph m uận Đinh ia hánh guyễn

2

uệ hi Trần Đình ử hững ài viết của các tác giả này đƣợc in trong cuốn

guyễn Tr i về tác gia và tác phẩm của hà xuất ản iáo dục năm .

Trong Ph m vi luận văn ch ng tôi ch phân t ch những tác giả và ài viết có

liên quan trực đến nội dung nghiên cứu. ụ thể là ài viết của các tác giả Mai

Trân, Nguyễn Thiên Thụ Đặng Thanh Lê, N.I. Niculin, Lã Nhâm Thìn, Ph m

Luận.

Trong bài viết “Thi n nhi n trong thơ Ngu ễn Trãi”, tác giả Nguyễn Thiên

Thụ đ trình ày rất khúc triết về vai trò của thiên nhiên trong thơ của Nguyễn

Trãi. Thiên nhiên vừa là nguồn m cảm vừa là ngƣời b n thân của thi nhân

đồng thời c ng là iểu tƣợng của chân thiện m . Với việc ch ra và phân t ch

những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc thƣờng đƣợc các nhà nho ƣa d ng để

thể hiện quan điểm đ o đức của ngƣời quân tử: Nhân-ngh a-lễ-trí-tín (nhƣ t ng

-trúc-cúc-mai); hay triết lý Lão giáo và Phật giáo (đƣợc thể hiện qua bài Hoàng

tinh, Hòe, Mộc cận, Lão h c, iêu ). Nguyễn Thiên Thụ h ng định Nguyễn

Tr i hông đi chệch khỏi huynh hƣớng văn d tải đ o thi d ngôn ch của

văn học Việt cổ. ên c nh đó Tả cảnh ngụ tình c ng là điểm dễ nhận qua

các ài thơ viết về thiên nhiên của guyễn Tr i , 778].

Đặt thiên nhiên của guyễn Tr i trong d ng văn học yêu nƣớc nhà nghiên

cứu Đặng Thanh ê nhận định: “Thơ thi n nhi n của Nguyễn Trãi kết tinh khá

đầ đủ những khu nh hướng thẩm mỹ của văn hóa cổ Việt Nam đối với đề tài

này: nhãn quan tôn giáo của nhà Phật, tâm trạng thoát ly của nhà nho, tru ền

thống u nước anh h ng và cảm hứng nhân đạo chủ ngh a của nhân dân ao

động, của dân tộc Việt Nam [16, 798]. Đặc iệt tác giả đ ch ra những n t

t h ng tráng của guyễn Tr i khi miêu tả thiên nhiên qua những địa danh

lịch sử gắn liền với những trận thắng lớn của dân tộc. Tuy nhiên địa danh đƣợc

tác giả tập trung chủ yếu trong tác phẩm ình gô đ i cáo và ch Đằng

hải hẩu chứ chƣa hảo sát trong UTTT và QATT.

3

Trong cuốn “Thơ Nôm đường uật” tác giả hâm Thìn đ có sự thống

kê c ng nhƣ phân t ch há t m về hệ thống đề tài chủ đề thiên nhiên của các

tác giả thơ ôm mà ngƣời giữ vị tr hai sơn phá th ch là guyễn Tr i. Tác

giả đ ch ra những điểm hác iệt giữa thơ thiên nhiên trong thơ chữ án và

thơ chữ ôm của các tác giả nói chung và guyễn Tr i nói riêng. Tác giả c ng

ch ra những loài động vật thực vật chƣa từng xuất hiện trong thơ ca trƣớc đó

niềng niễng đ ng đong n c nác mồng tơi muống m ng đậu ê o để

h ng định phong cách ình dị đậm t nh dân tộc trong thơ thiên nhiên của Ức

Trai. hà nghiên cứu hâm Thìn đánh giá rất cao thơ thiên nhiên trong

QATT của guyễn Tr i “Những bức tranh thi n nhi n của Ngu ễn Trãi

phong phú và nhiều tới mức ph ng tranh thi n nhi n không đủ ch trưng bà ,

nhà thơ đã phải treo sang cả những ph ng tranh dành cho mảng đề tài khác

[27, 57]. QATT c ng là nơi chất trữ tình chất thi s của guyễn Tr i đƣợc ộc

lộ đậm n t nhất. oặc “Thơ thi n nhi n à một thể tài độc lập của thơ ca, ấy

thi n nhi n àm đối tư ng thẩm mỹ chủ yếu thông qua miêu tả cảnh vật để bộc

lộ tâm tình [30]. ói cách hác theo nhà nghiên cứu hâm Thìn thiên

nhiên là tình yêu rộng lớn của gyễn Tr i đồng thời hình ảnh đó đ đƣợc

guyễn Tr i thể hiện theo đ ng tinh thần tả cảnh ngụ tình truyền thống [27].

ó thể thấy các công trình đi trƣớc đ h ng định đƣợc tình yêu thiên

nhiên sự h a cảm với thiên nhiên c ng nhƣ vai tr đặc iệt của thiên nhiên

trong việc truyền tải tƣ tƣởng và là phƣơng tiện để ày tỏ ộc lộ cảm x c tâm

tƣ của guyễn Tr i. Đặc iệt đặt hai thi tập ở thế đối sánh thì nhận thấy r

ràng khi miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Tr i đ trung h a đƣợc hai phƣơng

diện tƣởng nhƣ đối cực với thiên nhiên trong UTTT là thiên nhiên h ng v

hoành tráng, với những địa danh nổi tiếng gắn với lịch sử hào hùng của dân tộc

với những hình ảnh ƣớc lệ, quen thuộc qua đó thấy tâm hồn cao rộng, khoáng

đ t, phong tình và tinh tế; c n thiên nhiên trong QATT là thiên nhiên mang

4

phong vị dân tộc, phong vị đồng quê với những hình ảnh giản dị, mộc m c lần

đầu tiên xuất hiện trong thơ ca cổ điển. ó thể nói những tiếp cận đó đ ch m

đến thiên nhiên với tƣ cách một môi trƣờng sống nhƣng về căn ản đó vẫn là

cách nhìn thiên nhiên nhƣ một đề tài.

3. Đối ƣ ng à h i nghiên u

- Đối tƣợng của đề tài là những thi phẩm viết về thiên nhiên hoặc mang

hình ảnh của thế giới tự nhiên trong hai thi tập TT và TTT của

guyễn Tr i.

- Ph m vi vấn đề Việc hảo sát này s tập trung tìm hiểu thiên nhiên nhƣ

một môi trƣờng sống và sự tác động qua l i giữa thiên nhiên và tác giả.

- Ph m vi tƣ liệu h ng tối sử dụng các ài thơ trong hai công trình sau:

Quốc âm thi tập - Ngu ễn Trãi, phi n âm và chú giải, của nhà nghiên

cứu Ph m uận x iáo dục – à ội năm .

Ngu ễn Trãi toàn tập, x Văn hóa thông tin – à ội năm .

4. ngh h họ à hự iễn ề ài nghiên u

ục đ ch của ch ng tôi hi thực hiện đề tài này là tìm hiểu thiên nhiên

trong hai tập thơ của guyễn Tr i từ cách nhìn của Phê ình sinh thái.

ƣớng đi này hứa h n mở ra cách hiểu mới cho những tác phẩm văn học đ

trở thành inh điển của nền văn học cổ đồng thời đƣa l i những ài học gợi

cho việc ảo vệ và t o lập thức về một môi sinh tốt đ p cho con ngƣời cả

về vật chất và tinh thần. Đó ch nh là những đóng góp mà ch ng tôi hy vọng

có thể mang l i sau hi thực hiện đề tài này.

5. Phƣơng há nghiên u

Để giải quyết tốt mục tiêu của công trình trong quá trình thực hiện

ch ng tôi tiến hành ết hợp các phƣơng pháp sau

5

- Phƣơng pháp văn học sử.

- Phƣơng pháp hệ thống-cấu tr c

- Phƣơng pháp phân t ch tổng hợp.

- Phƣơng pháp so sánh.

- Phƣơng pháp thống ê phân lo i.

- Phƣơng pháp Phê ình sinh thái trong văn học

6. ế ấu ề ài

goài phần ở đầu ết luận Tài liệu tham hảo luận văn “T m hi u

thiên nhiên trong Qu m hi T i hi Nguy n T i g

nh n inh hái” gồm chƣơng:

hƣơng hững vấn đề liên quan đến đề tài

hƣơng ôi trƣờng thiên nhiên trong QATT và UTTT

hƣơng Triết l môi sinh của guyễn Tr i

6

N I UNG

Chƣơng 1

NHỮNG VẤN ĐỀ IÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI

1.1. Giản ƣ về phê bình sinh thái và những khả năng a nó trong

nghiên c u ăn học Việt Nam

on ngƣời vốn có nguồn gốc tự nhiên. Trải qua quá trình tiến hóa, con

ngƣời đ dần thoát khỏi giới tự nhiên để trở thành một cá thể độc lập. Đó c ng

là quá trình iến đổi mối quan hệ con ngƣời-tự nhiên.

Ở thời ì đầu vì chƣa hiểu rõ về sự vận hành của trời đất, quy luật của

các hiện tƣợng tự nhiên c ng nhƣ sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên

con ngƣời nguyên thủy luôn nhìn tự nhiên bằng ánh mắt khiếp sợ và thành kính.

Thần thoại suy nguyên với ý thức hệ thần linh chủ ngh a hoàn toàn ph hợp với

việc phản ánh trình độ tƣ duy hả năng phân t ch và cung cách ứng xử của con

ngƣời với tự nhiên thời ì đó.

ần dần quá trình lao động sản xuất gi p con ngƣời ngày một hiểu rõ

hơn về tự nhiên. Thay vì việc khiếp sợ tự nhiên con ngƣời học cách chung

sống hài hòa với tự nhiên.

Có thể nói con ngƣời thời cổ trung đ i không tách rời mình ra khỏi tự

nhiên là do con trong thời ì đó c n sống chủ yếu vào nông nghiệp, họ chƣa

nhìn nhận tự nhiên nhƣ là một đối tƣợng để khai thác, chiếm hữu mà chủ yếu

sống hài hòa trong quan hệ nhất thể . Văn học trung đ i với mảng sáng tác

đồng quê đ thể hiện rõ quan hệ thiên nhân tƣơng dữ thiên địa v n vật nhất

thể đó.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!