Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo cá lăng chấm (hemibagrus guttatus) tại trung tâm giống thủy đặc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
®¹I häc Th¸I nguyªn
Trêng ®¹i häc n«ng l©m
--------------------
trÇn thÞ thanh thñy
Tªn ®Ò tµi:
“quy tr×nh sinh s¶n nh©n t¹o c¸ l¨ng chÊm
(Hemibagrus guttatus) t¹i trung t©m gièng
thuû ®Æc s¶n nam ®Þnh”
KHO¸ LUËN TèT NGHIÖP §¹I HäC
HÖ ®µo t¹o : ChÝnh quy
Chuyªn ngµnh : Nu«i trång thuû s¶n
Khoa : Ch¨n nu«i – Thó y
Lớp : Thủy sản - 39
Khãa häc : 2007 – 2011
Th¸i Nguyªn, n¨m 2011
2
®¹I häc Th¸I nguyªn
Trêng ®¹i häc n«ng l©m
--------------------
trÇn thÞ thanh thñy
Tªn ®Ò tµi:
“quy tr×nh sinh s¶n nh©n t¹o c¸ l¨ng chÊm
(Hemibagrus guttatus) t¹i trung t©m gièng
thuû ®Æc s¶n nam ®Þnh”
KHO¸ LUËN TèT NGHIÖP §¹I HäC
HÖ ®µo t¹o : ChÝnh quy
Chuyªn ngµnh : Nu«i trång thuû s¶n
Khoa : Ch¨n nu«i – Thó y
Lớp : Thủy sản - 39
Khãa häc : 2007 – 2011
Giảng viên hướng dẫn : 1. TS Lê Minh
2. Th.S Đoàn Quốc Khánh
Th¸i Nguyªn, n¨m 2011
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới cô Lê Minh và thầy Đoàn Quốc Khánh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo
tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn kĩ sư Nguyễn Viết Huệ, kĩ sư Nguyễn Văn
Định, kĩ sư Nguyễn Trung Kiên, cùng các cán bộ, công nhân phòng sản xuất
giống Trung tâm giống thủy đặc sản Nam Định đã trực tiếp giúp đỡ, tạo điều
kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị để đề tài của tôi được hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô bộ môn Nuôi trồng Thủy sản
cùng các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ, đào tạo chúng tôi trong suốt quá trình học đại
học tại trường.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên
giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập, năng lực và kinh nghiệm của bản than còn hạn
chế, đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự
đóng góp ý kiến và bổ sung của các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp.
Thái nguyên, ngày 01 tháng 08 năm 2011
Sinh viên
Trần Thị Thanh Thủy
4
MỞ ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương
trâm " Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế ”, thực tập tốt nghiệp
là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình học tập của tất cả các trường Đại học
nói chung và trường Đại học Nông Lâm nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một
vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng
thời gian sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời
giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất. Từ đó sinh viên có thể nâng cao
trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công việc
nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo. Để khi ra trường trở thành một người cán bộ
khoa học có chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự
phát triển của đất nước.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và sự đồng ý của Ban chủ nhiệm
Khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm, được sự phân công của thầy
cô giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở thực tập, tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo cá Lăng Chấm
(Hemibagrus guttatus) tại Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định”.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song do bước đầu làm quen với công
tác nghiên cứu nên bản khóa luận này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo và sự đóng góp quý báu của thầy cô
và bè bạn đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày 01 tháng 08 năm 2011
Sinh viên
5
Trần Thị Thanh Thủy
6