Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu quan điểm của người dân về hiện tượng ly hôn (trường hợp điển cứu tại TP.HCM)
PREMIUM
Số trang
167
Kích thước
2.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1244

Tìm hiểu quan điểm của người dân về hiện tượng ly hôn (trường hợp điển cứu tại TP.HCM)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG

TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HIỆN

TƯỢNG LY HÔN

(Trường hợp điển cứu tại tp.HCM)

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học và xã hội nhân văn

TP.HCM, tháng 03 năm 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP

TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HIỆN

TƯỢNG LY HÔN

(Trường hợp điển cứu tại Tp.HCM)

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội và nhân văn

Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Hợp Giới tính: Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp: DH12XH02 Khoa: XHH-CTXH-ĐNÁ Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Xã hội học

Người hướng dẫn: Th.S Lê Minh Tiến

TP.HCM, Tháng 03 năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Vũ Đức Hợp

Sinh ngày: 06 tháng 01 năm 1993

Nơi sinh: Mai Sơn – Sơn La

Lớp: DH12XH02 Khóa: 2012 - 2016

Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á

Địa chỉ liên hệ: 2/73 Lê Thị Hà, Tân Xuân, Hóc Môn, TP.HCM

Điện thoại: 01652973150 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

* Năm thứ 1:

Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTCH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: TBK

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 2:

Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTCH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 3:

Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTCH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 4: (Đang theo học)

Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTCH-ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:

Ảnh 4x6

TP.HCM, Ngày 09 tháng 03 năm 2016

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Tìm hiểu quan điểm của người dân về hiện tượng ly hôn (Trường

hợp điển cứu tại TP.HCM)

- Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Hợp

- Lớp: DH12XH02 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Th.s Lê Minh Tiến

2. Mục tiêu đề tài:

Tìm hiểu quan điểm của người dân thành phố Hồ Chí Minh về hiện tượng ly

hôn. Từ đó thấy được cái nhìn thực tế của người dân góp phần vào việc nâng

cao nhận thức, củng cố các giá trị hôn nhân tạo sự bền vững cho hạnh phúc gia

đình – xã hội.

3. Tính mới và sáng tạo:

Thấy được quá trình xã hội hóa đã góp phần làm thay đổi tư duy và nhận thức

của con người. Xã hội cũng đang dần dần chấp nhận vấn đề ly hôn.

Các bậc làm cha làm mẹ ngày càng sống vì bản thân mình nhiều hơn cho con

cái. Họ không chấp nhận cam chịu cuộc sống chỉ vì con cái như ngày trước

nữa.

Sự biến chuyển của các giá trị truyền thống và xã hội đã làm nảy sinh các yếu

tố mới dẫn đến ly hôn.

4. Kết quả nghiên cứu:

Thấy được tình hình thực tế của vấn đề ly hôn hiện nay tại TP.HCM. Chứng

mình được Những giá trị truyền thống đã không còn chi phối đến cá nhân mạnh

mẽ như trước nên cũng đã làm thay đổi các quan điểm của họ về việc ly hôn.

Và giới trẻ ngày càng có cái nhìn thoáng hơn về vấn đề ly hôn, cũng đồng

nghĩa với việc coi ly hôn như một hiện tượng bình thường trong xã hội. Các giá

trị truyền thống thì đang bị giảm sút và xu hướng ly hôn ngày càng gia tăng.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài tìm hiểu quan điểm của người dân về hiện

tượng ly hôn hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh đã thấy được các mặt tích

cực lẫn tiêu cực qua quá trình phân tích dữ liệu đã giúp cho xã hội thấy được

những nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ly hôn. Để từ đó có giải pháp giáo

dục thanh niên trước khi tiến tới hôn nhân cũng như có biện pháp giảm được

tình trạng ly hôn phổ biến như hiện nay, củng cố các giá trị truyền thống tốt

đẹp và góp phần ổn định xã hội – phát triển kinh tế đất nước.

Tp.HCM, Ngày 09 tháng 03 năm 2016

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Vũ Đức Hợp

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh

viên thực hiện đề tài

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

Tp.HCM, Ngày tháng 03 năm 2016

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Th.S Lê Minh Tiến

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

1

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU ..........................................................................................12

I. DẪN NHẬP..............................................................................................12

1. Bối cảnh chọn đề tài .................................................................................12

2. Lý do chọn đề tài ......................................................................................13

2.1. Điểm lại thư tịch.................................................................................14

2.2. Ý nghĩa lý luận ...................................................................................29

2.3. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................30

3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................30

3.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................30

3.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................30

4. Cơ sở lý luận.............................................................................................31

4.1. Những quan điểm về sự biến đổi xã hội ............................................31

4.2. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................34

5. Định nghĩa các khái niệm .........................................................................34

6. Mô hình phân tích.....................................................................................37

7. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................38

7.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................38

7.2. Khách thể nghiên cứu.........................................................................38

7.3. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................38

7.4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................38

7.5. Mẫu nghiên cứu..................................................................................38

7.6. Phương pháp chọn mẫu......................................................................39

7.7. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................39

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

2

7.8. Phương pháp xử lý thông tin..............................................................40

..........................................................................................................41

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................42

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN

CỨU ..........................................................................................................42

I. Khái quát về địa bàn nghiên cứu...........................................................42

1. Vị trí địa lý................................................................................................42

2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội .........................................................42

3. Thực trạng tình hình ly hôn tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ...........43

II. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ......................................................................43

1. Giới tính....................................................................................................44

2. Ngành nghề ...............................................................................................44

3. Độ tuổi ......................................................................................................46

4. Nơi sinh sống ............................................................................................47

5. Tình trạng hôn nhân..................................................................................48

6. Trình độ học vấn.......................................................................................49

7. Tôn giáo ....................................................................................................50

CHƢƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN VỀ LY HÔN.................51

I. Sự đánh giá của ngƣời dânvề tỷ lệ ly hôn hiện nay..............................51

1. ỷ lệ ......................51

2. Sự chấp nhận của xã hội về tỷ lệ ly hôn hiện nay.....................................56

3. Sự nhìn nhận thực tế về vấn đề ly hôn hiện nay.......................................63

3.1. Giai đoạn dễ xảy ra ly hôn .................................................................63

3.2. Độ tuổi có tỷ lệ ly hôn cao hiện nay ..................................................64

3.3. Những nhóm ngành nghề dễ xảy ra ly hôn ........................................66

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

3

3.4. Nhóm trình độ học vấn có tỷ lệ ly hôn cao hiện nay .........................67

3.5. Những lý do khiến ngày nay ly hôn trở nên dễ dàng hơn..................68

3.6. Những tình huống mà vợ chồng nên ly hôn.......................................69

3.7. Những nguyên nhân thường dẫn đến ly hôn theo đánh giá của người

dân ............................................................................................................73

4. Những đánh giá về sự tác động của ly hôn đối với xã hội .......................76

4.1. Tác động của ly hôn đối với xã hội....................................................76

4.2. Sự nhìn nhận về tỷ lệ ly hôn đang gia tăng........................................79

4.3. Nhận định về sự giải phóng cho phụ nữ khỏi những áp bức trong cuộc

sống hôn nhân............................................................................................80

CHƢƠNG III:..................................................................................................84

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN ĐIỂM LY HÔN ..................84

I. Thái độ của ngƣời dân về những quan điểm trong các mối quan hệ

hôn nhân gia đình ............................................................................................84

1. Mức độ đánh giá các quan điểm truyền thống..........................................84

2. Mức độ đánh giá các quan điểm hiện đại .................................................87

3. Mức độ đánh giá các quan điểm về sự nhìn nhận của xã hội về hiện tượng

ly hôn .............................................................................................................88

II. Yếu tố tác động đến sự đánh giá các quan điểm của ngƣời dân.........90

1. Sự tác động của những yếu tố nội sinh đến cácquan điểm.......................90

2. Sự tác động của những yếu tố ngoại sinh đến các nhóm quan điểm......103

2.1. Yếu tố môi trường ............................................................................103

2.2. Mức sống..........................................................................................106

2.3. Nhóm yếu tố người thân...................................................................106

2.4. Yếu tố phương tiện truyền thông đại chúng.....................................108

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

4

III. Sự khác biệt trong cách đánh giá về các quan điểm ly hôn ..............109

1. Phân tích mô hình nhân tố đối với nhóm quan điểm truyền thống ........109

2. Phân tích mô hình nhân tố đối với nhóm quan điểm hiện đại ................111

3. Phân tích mô hình nhân tố đối với nhóm quan điểm sự nhìn nhận của xã

hội về hiện tượng ly hôn..............................................................................113

4. Sự khác biệt trong cách đánh giá các nhân tố phân theo nhóm yếu tố nội

sinh(yếu tố bên trong)..................................................................................115

5. Sự khác biệt trong cách đánh giá các nhân tố phân theo nhóm yếu tố

ngoại sinh(yếu tố bên ngoài) .......................................................................117

6. Mối tương quan giữa các nhân tố với nhau ............................................119

IV. Dự đoán sự đánh giá các quan điểm xã hội (Mô hình hồi quy tuyến

tính bội) ........................................................................................................120

1. Dự đoán quan điểm “Chỉ có người chồng mới có quyền bỏ vợ” trong

nhân tố “Tính gia trưởng của đàn ông truyền thống”..................................121

2. Dự đoán quan điểm “Đàn ông luôn là trụ cột của gia đình hiện đại” trong

nhân tố “Định kiến xã hội”..........................................................................126

3. Dự đoán quan điểm “Trách nhiệm chăm sóc con cái là của cả vợ và

chồng” trong nhân tố “Sự bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng”...........127

PHẦN III: KẾT LUẬN.................................................................................132

I. KẾT LUẬN............................................................................................132

1. Kiểm định giả thuyết ..............................................................................132

2. Kết luận...................................................................................................135

3. Kiến nghị.................................................................................................137

4. Hạn chế của đề tài...................................................................................137

5. Hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................138

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................139

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

5

PHỤ LỤC .......................................................................................................142

1. Phiếu thăm dò ý kiến ..............................................................................142

2. Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu................................................................152

3. Các bảng đính kèm .................................................................................153

4. Thông tin các đối tượng được phỏng vấn sâu.........................................160

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

6

LIỆT KÊ CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ

1. Liệt kê các bảng

Bảng 1: Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu khảo sát phân theo giới tính. .............44

Bảng 2: Cơ cấu nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu phân theo giới tính.............46

Bảng 3: Khu vực sống của đối tượng trong mẫu nghiên cứu. .......................47

Bảng 4: Mức độ đánh giá tỷ lệ ly hôn hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh

phân theo giới tính và nhóm tuổi.......................................................................52

Bảng 5: Mức độ chấp nhận tỷ lệ ly hôn phân theogiới tính và nhóm tuổi.....57

Bảng 6: Mức độ chấp nhận tỷ lệ ly hôn phân theo tôn giáo. .........................61

Bảng 7: Những giai đoạn dễ xảy ra ly hôn phân theo tình trạng hôn nhân. ..63

Bảng 8: Độ tuổi có tỷ lệ ly hôn cao hiện nay phân theo giới tính và nhóm

tuổi. ..........................................................................................................65

Bảng 9: Những tình huống nên ly hôn phân theo trình độ học vấn. .............72

Bảng 10: Sự nhìn nhận của việc gia tăng tỷ lệ ly hôn......................................79

Bảng 11: Mức độ đánh giá ý kiến ly hôn là sự giải phóng cho phụ nữ khỏi

những áp bức trong cuộc sống hôn nhân phân theo giới tính và nhóm tuổi. ....81

Bảng 12: Mức độ đánh giá của người dân về các quan điểm truyền thống.....84

Bảng 13: Mức độ đánh giá của người dân về các quan điểm hiện đại. ...........87

Bảng 14: Sự nhìn nhận của xã hội về hiện tượng ly hôn. ................................88

Bảng 15: Thái độ của người dân về các quan điểm phân theo giới tính..........91

Bảng 16: Thái độ của người dân về cácquan điểm phân theo trình độ học vấn. .

..........................................................................................................94

Bảng 17: Thái độ của người dân về các quan điểm phân theo nhóm tuổi.......98

Bảng 18: Thái độ của người dân về các quan điểm phân theo tôn giáo. .......100

Bảng 19: Thái độ của người dân về cácquan điểm phân theo tình trạng hôn

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

7

nhân. ........................................................................................................101

Bảng 20: Đo lường tâm lý liên quan đến giới tính.

........................................103

Bảng 21: Thái độ của người dân về cácquan điểmphân theo khu vực sinh sống.

........................................................................................................103

Bảng 22: Thái độ của người dân về các quan điểm phân theo yếu tố có bạn bè/

người thân đã từng ly hôn................................................................................106

Bảng 23: Tác động của việc sống chung với bố mẹ đến các quan điểm. ......107

Bảng 24: Sự tác động của mức độ sử dụng Internet đến các quan điểm. ......108

Bảng 25: Ma trận phân tích nhân tố nhóm quan điểm truyền thống..............109

Bảng 26: Ma trận phân tích nhân tố nhóm quan điểm hiện đại .....................112

Bảng 27: Ma trận phân tích nhân tố nhóm quan điểm về sự nhìn nhận của xã

hội về hiện tượng ly hôn..................................................................................114

Bảng 28: Sự khác biệt trong cách đánh giá giữa các nhân tố phân theo nhóm

yếu tố nội sinh .................................................................................................116

Bảng 29: Sự khác biệt trong cách đánh giá các nhân tố phân theo mức độ sử

dụng Internet....................................................................................................118

Bảng 30: Mức độ tương quan giữa các nhân tố với nhau ..............................119

Bảng 31: Ma trận tương quan giữa các quan điểm với các yếu tố mức độ sử

dụng internet, tuổi và thời gian sống tại tp.HCM............................................120

Bảng 32: Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình ..............122

Bảng 33: Các thông tin liên quan đến các hệ số hồi quy ...............................125

Bảng 34: Kết quả của phương trình hồi quy tuyến tính bội (Coefficientsa)..125

Bảng 35: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình ..............127

Bảng 36: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình ..............128

Bảng 37: Nơi xuất thân của đối tượng trong mẫu nghiên cứu.......................153

Bảng 38: Mức độ chấp nhận tỷ lệ ly hôn phân theo bạn bè/người thân đã ly

Tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân về hiện tƣợng ly hôn 2016

8

hôn. ........................................................................................................153

Bảng 39: Mức độ chấp nhận tỷ lệ ly hôn hiện nay phân theo nghề của bố và

mẹ ........................................................................................................154

Bảng 40: Những giai đoạn dễ xảy ra ly hôn phân theo trình độ học vấn.......155

Bảng 41: Thái độ của người dân về các quan điểm phân theo nghề nghiệp..155

Bảng 42: Ý kiến về quan điểm ly hôn là sự giải phóng cho phụ nữ phân theo

nghề nghiệp của bố và mẹ. ..............................................................................156

Bảng 43: Sự khác biệt trong cách đánh giá các nhân tố phân theo yếu tố giới

tính và tôn giáo. ...............................................................................................157

Bảng 44: Sự khác biệt trong nhận thúc giữa các nhân tố phân theo yếu tố môi

trường, mức sống và nghề nghiệp ...................................................................158

Bảng 45: Sự khác biệt trong nhận thúc giữa các nhân tố phân theo yếu tố

người thân........................................................................................................159

Bảng 46: Thái độ của người dân về các quan điểm phân theo vùng miền. ...159

2. Liệt kê các biểu đồ

Biểu đồ 1:Giới tính trong mẫu nghiên cứu........................................................44

Biểu đồ 2:Nơi xuất thân của đối tượng trong mẫu nghiên cứu.Error! Bookmark

not defined.

Biểu đồ 3:Tình trạng hôn nhân của đối tượng trong mẫu nghiên cứu. .............48

Biểu đồ 4:Trình độ học vấn của đối tượng trong mẫu nghiên cứu....................49

Biểu đồ 5:Thành phần tôn giáo trong mẫu nghiên cứu. ....................................50

Biểu đồ 6:Tình trạng ly hôn của Việt Nam hiện nay so với trước đây. ............54

Biểu đồ 7:Những nguyên nhân làm hạn chế tỷ lệ ly hôn ngày xưa. .................55

Biểu đồ 8:Những nhóm ngành nghề dễ xảy ra ly hôn.......................................66

Biểu đồ 9:Những nhóm học vấn thường có tỷ lệ ly hôn cao.............................67

Biểu đồ 10:Những tình huống mà vợ chồng nên ly hôn phân theo giới tính....70

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!