Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng
PREMIUM
Số trang
198
Kích thước
11.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1505

Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TS. TRẦN MINH THƯ

TÌM HlỄU

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE

TÔN GIÁO, TÍN NGƯỞNG

NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP

HÀ NỘI - 2005

LỜI GIỚI THIỆU

Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo của nước ta đã được

hinh thành, phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển

của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trải

qua hơn 50 năm xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng với sự

lớn mạnh của Nhà nước, pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo

ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và trở thành một bộ

phận quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống pháp

luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo là công cụ quan trọng

bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín

ngưởng, tôn giáo của nhản dân, là cơ sở pháp lý để đấu

tranh chống lại mọi âm mưu, hoạt động của các thế lực thù

địch lợi dụng tôn giáo xăm phạm độc lập, chủ quyền của

đất nước; đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thực

hiện thắng lợi nhiệm vụ đoàn kết đồng bào theo đạo và

đồng bào không theo đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân,

hướng các tôn giáo đồng hành với dân tộc.

Đê pháp luật đi vào cuộc sống, thực sự trở thành công

cụ điều chỉnh mọi hoạt động liên quan đến tôn giáo thì một

trong những những vấn đề quan trọng là phải tuyên truyền

5

đến tận từng người dân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã chỉ rõ: phái đấy

mạnh tuyên truyền chính sách, pháp luật về hoạt động tín

ngưỡng, tôn giáo, góp phần đấu tranh làm thất bại những

luận điệu xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch về

tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở nước ta.

Nhằm góp phần tuyên truyền, phổ biên pháp luật về tín

ngưỡng, tôn giáo đến các tầng lớp nhân dân, Nhà xuất bản

Tư pháp xin trân trọng giới thiệu cuốn sách: “Tìm hiếu

pháp luật Viêt Nam vê tôn giáo, tín ngưỡng” của Tiến

sỹ Trần Minh Thư. Nội dung cuốn sách gồm 3 phần.

Phần thứ nhất: Một sô vấn đ ề cơ bản pháp luật vê

tôn giáo, tín ngưỡng.

Phần thứ hai: Pháp luật về hoạt động tôn giáo ở

Việt Nam từ năm 1945 đến nay.

Phần thứ ba: Hỏi đáp vê pháp luật tôn giáo,

tín ngưỡng.

Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ góp phần giúp bạn đọc

có những hiếu biết cơ bản về chính sách củng như pháp luật

của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo. Trên cơ sở đó, có những

nhận thức đúng đắn về tôn giáo, tín ngưỡng và có đóng góp

thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hà Nội, tháng 11/2005

NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP

6

Phần thứ nhất

MỘT só VÁN ĐỂ C ơ BẢN PHÁP LUẬT

VỂ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

Phẩn thứ nhất. Một sô vân đề cơ bản PL về tôn giáo, tín ngưỡng

I. KHÁI NIỆM TÔN GIÁO

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội đã tồn tại hàng nghìn

năm. Ke từ khi xuất hiện, tôn giáo đã trở thành một yếu tố

tham gia vào các quá trình xã hội, ảnh hưởng đến nhiều

phương diện của đời sông con người. Tôn giáo đã được nhiều

nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, với mong muôn tìm ra

tiếng nói chung nhất về tôn giáo. Tuy nhiên đến nay, khái

niệm vê tôn giáo vẫn đang là vấn đề tranh cãi trong giói

nghiên cứu. Định nghĩa về tôn giáo phụ thuộc vào quan

điểm và phương pháp tiếp cận của các nhà nghiên cứu.

Dưới góc độ xã hội học, nhà xã hội học nổi tiếng của

Pháp Edurk Kherm định nghĩa: “Tôn giáo là một hệ thống

cò kết những tín ngưỡng và những thực hành có liên quan

với các sự vật thiêng liêng, tức là những sự vật tách riêng

ra, bị cấm đoán, đó là những tín ngưỡng và thực hành

thống nhất tất cả những ai tuân theo thành một cộng đồng

tinh thần, gọi là Giáo hội”(l).

(,) Viện nghiên cứu tôn giáo, về tôn giáo tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, 1994,

tr. 157.

9

Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng

Học thuyết Mác - Lênin, để cập đến vấn đề tôn giáo chủ

yếu ơ góc độ chính trị nhằm giúp cho người cộng sản có

nhận thức đúng đắn về bản chất, nguồn gốíc, vai trò của tôn

giáo trong đời sông xã hội. c. Mác và Ph. Ảng - ghen cho

tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại

xã hội với một cách thức hoang đường. Trong tác phẩm:

“Chống Duy - rinh”, Ph. Áng - ghen đã kết luận: “Tất cá

mọi tôn giáo chang qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đẩu

óc COIĨ người, của những lực lượng ở bên ngoài chi phôi cuộc

sông hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những

lực lượng ở trần thế đã mang hình thái những lực lượng

siêu trần thể'.

ở Việt Nam hiện nay, khái niệm tôn giáo được đưa ra

dưới hai góc độ khác nhau.

Dưới góc độ tôn giáo học, các nhà nghiên cứu tôn giáo

ở nước ta đã đưa ra nhiều khái niệm về tôn giáo. Từ điển

tiếng Việt năm 1992 do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa tôn

giáo là “i. Hình thái ý thức xã hội, gồm những quan niệm

dựa trên cơ sở tin và sùng hái những lực lượng siêu nhiên,

cho rằng có những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số

phận của con người, con người phải phục tùng, tôn thờ; 2.

Hệ thống những quan niệm tín ngưỡng, hay những vị thần

linh nào đó và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng

bái ấy”. Mai Thanh Hải, tác giả cuốn từ điển tôn giáo năm

2002 đưa ra khái niệm: “Tôn giáo là một hình thái nhận

thức xã hội, phản ánh hiện thực qua các khái niệm, hình

10

Phẩn thứ nhất. Một số vấn để cơ bản PL về tôn giáo, tín ngưỡng

ảnh mang tính chát ảo ảnh, ảo vọng. Nói chung, đó là

những niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vô hình mà con

người cho là linh thiêng, được con người sùng bái và cầu

khấn đê nhờ cậy, che chớ hoặc ban phát điều tốt lành".

Cũng bàn vê khái niệm tôn giáo, Giáo sư Đặng Nghiêm

Vạn cho rằng, có một khái niệm tôn giáo chung nhất cho cả

phương Đông và phương Tây là: “thế giới siêu nhiên vô

hình được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua

lại hư ảo giữa con người và thế giới đó nhằm lý giải những

vấn đề trên trần thê, củng như ở thế giới bên kia trong

những hoàn cảnh lịch sử, địa lý khác nhau, của từng cộng

đồng tôn giáo hay xã hội khác”il).

Dưới góc độ khoa học về quản lý nhà nước, khái niệm

tôn giáo được đưa ra dựa trên quan điểm coi tôn giáo là một

tô chức, khác với các loại tín ngưỡng dân gian. Đây là

hướng nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực đôi với việc xây

dựng và hoàn thiện pháp luật vê hoạt động tôn giáo ỏ Việt

Nam hiện nay. Nhà nghiên cứu tôn giáo, PGS. Nguyễn

Văn Kiệm cho rằng, một tôn giáo được công nhận phải hội

tụ đủ các điều kiện: “một niềm tin vào một đấng siêu nhiên

có vai trò quyết định đối với vận mệnh của con người trong

cuộc sông hiện tại củng như cuộc sông bên kia; một hệ

thông lễ nghi đôi khi đơn giản, đôi khi phức tạp, cầu kỳ

GS. Đặng Nghiêm Vạn, Những vấn để lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt

Nam, Nxb. Khoa học xã hội, 1998.

11

Tim hiểu pháp luật Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng

nhằm giúp tín đồ thường xuyên gắn bó với niềm tin; một tô

chức nhân sự ít nhiều quy mô về hệ thống điều hành việc

hành đạo của tín đồ; hệ thông luân lý đạo đức cho người tu

hành, đây là thành tô được coi là quan trọng nhất”°\ Tác

giả Nguyễn Xuân Diệu đưa ra khái niệm: “Tôn giáo là cộng

đồng của những người cùng chung một tín ngưỡng, có hệ

thông giáo lý, giáo luật, giáo lễ và có tổ chức”(2\

Theo chúng tôi, khái niệm tôn giáo phải có nội hàm sau:

Thứ nhất: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, đã tồn

tại và phát triển cách đây hàng nghìn năm. Tôn giáo phản

ánh xã hội một cách hư ảo, song nó lại được một bộ phận

quần chúng tin theo, tôn thờ theo những lễ nghi, lề luật nhất

định; nó luôn thích ứng và chịu sự ảnh hưởng, tác động của

những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của một

dân tộc, quốc gia mà nó đang tồn tại; đồng thòi nó cũng có

tính độc lập tưdng đối, có tác động trở lại vói các lĩnh vực

trên với tư cách là một yếu tô thuộc kiến trúc thượng tầng.

Thứ hai: tôn giáo là một hiện tượng xã hội được xác

định dựa trên các dấu hiệu sau đây:

Có giáo lý, giáo luật, lễ nghi. Đó là hệ thông lý thuyết

<1) PGS. Nguyễn Văn Kiệm, Tôn giáo và đời sống hiện dại, Viện thông tin khoa

học xã hội xuất bản, 1997.

(2) Nguyễn Xuân Diệu, Luận văn thạc sỹ luật học, đé tài "Hoàn thiện pháp luật

vẻ tôn giáo ở nước ta hiện naỳ', Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003.

12

Phần thứ nhất. Một số vấn đề cơ bản PL về tôn giáo, tín ngưõng

phản ánh thê giới quan, nhân sinh quan của tôn giáo. Giáo

lý, giáo luật tôn giáo còn quy định các hình thức lễ nghi,

thờ phụng, cầu nguyện của các tín đồ. Đây cũng chính là

các hình thức để các tín đồ, chức sắc tôn giáo “giao tiếp" với

các vị thần, các đấng siêu nhiên mà họ tôn thờ, để họ thực

hiện tình cảm, cầu nguyện xin được những điêu may mắn,

hạnh phúc, giàu sang...

- Có hình thức tổ chức quản lý và hình thành cộng đồng

tôn giáo được Nhà nước công nhận. Tức là phải có tố chức

giáo hội, có bộ máy quản lý, điều hành, có điểu lệ hoạt động

với sô lượng khá đông quần chúng tín đồ; có hàng ngũ chức

sắc và những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp giữ

vai trò hướng dẫn, quản lý và chịu trách nhiệm trước Nhà

nước về hoạt động của tôn giáo trong địa bàn được giáo hội

phân công phụ trách.

- Có cơ sở vật chất nhất định như: nhà thờ, thánh thất,

chùa và các cơ sở thờ tự khác. Đây là nơi diễn ra các hoạt

động tôn giáo cộng đồng của tín đồ, nơi thực hiện các “hoạt

động giao tiếp" vối đấng siêu nhiên.

Ba dấu hiệu cơ bản trên đây cũng là những tiêu chí đế

Nhà nưỏc ta xem xét công nhận tư cách pháp nhân của một

tôn giáo; để phân biệt giữa tín ngưỡng dân gian vói tôn

giáo, giữa tôn giáo chính thống vói những tạp giáo mới

xuất hiện ở nước ta.

Từ sự phân tích ỏ trên, có thể đưa ra khái niệm tôn

giáo như sau:

13

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh xã

hội một cách hư ảo, được một bộ phận quần chúng tin theo,

tôn thờ theo những lễ nghi, lề luật chặt chẽ; nó còn là một

thực thê xã hội được xác định dựa trên các dấu hiệu: có giáo

lý, giáo luật, giáo lễ, có hình thức tổ chức quản lý và hình

thành cộng đồng tín đồ và cơ sở vật chất nhất định.

II. KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG

Hiện nay nhận thức vê tôn giáo và tín ngưỡng còn

những ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng, tín ngưởng và

tôn giáo chỉ là một, tín ngưỡng là giai đoạn đầu của tôn

giáo. Lại có ý kiến coi tín ngưỡng là nền của tôn giáo, là yếu

tô cấu thành tôn giáo. Trong cuốn từ điển Tôn giáo của tác

giả Mai Thanh Hải định nghĩa: “Tín ngưỡng là lòng tin và

sự ngưởng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siêu nhiên,

thần bí; lực lượng siêu nhiên đó có thê mang hình thức biêu

tượng “trời”, “phật”, “thần thánh” hay một sức mạnh hư ảo,

huyền bí vô hình nào đó tác động đến đời sông tâm linh của

người ta, được người ta tin tưởng có thật và tôn thờ".

PGS,TS. Nguyễn Đức Lữ cũng có đồng quan điểm,

cho rằng: “Tín ngưỡng chỉ là niềm tin, đức tin và sự ngưỡng

mộ, ngưỡng vọng của con người vào cái gì đó mà người ta

cho là siêu phàm, là cao cả và đẹp đ ề Hl). Người có tín

Tìm hiểu pháp luật Việt Nam vể tôn giáo, tín ngưỡng

01 Nguyễn Đức Lữ, Tin ngưỡng và tôn giáo - Đôi nét phác thảo, Tạp chí thông

tin tý luận, số 12,1999.

14

Phẩn thứ nhất. Một số vấn đề cơ bản PL về tôn giáo, tín ngưỡng

nguỉng tin rằng đấng siêu nhiên và nhân vật họ tôn thờ

đều có một sức mạnh phi thường, có thế giúp họ đạt được

nhũng ước muôn trong cuộc sông.

Như vậy, tín ngưỡng và tôn giáo đều có nguồn góc xã

hội, nguồn gôc nhận thức và nguồn gốc tâm lý; đều thể hiện

ước vọng, mong muốn của con người vê một cuộc sống tốt

đẹp ở trần gian. Giống như tôn giáo, tín ngưỡng cũng có

chứ.' năng đền bù hư ảo, hướng con người tới hạnh phúc ở

thiên đường, ở thê giới bên kia, đó mới là hạnh phúc vĩnh

viễr, nhằm xoa dịu và quên đi nỗi đau hiện thực. TS. Phan

Đứ( Dư cho rằng: “Tín ngưỡng và tôn giáo đều là niềm tin

của con người vào cái siêu thực, đảng thiêng liêng và cả tôn

giác lẫn tín ngưỡng đều phải thông qua các hoạt động lễ

nghi đê biêu thị lòng tin của con người với đấng thiêng

liêng. Đây chính là điều cốt lõi khiến người ta lầm tưởng

tôn giáo đồng nhất với tín ngưỡng"w.

Theo quan điểm của chúng tôi, tuy có những điểm

tương đồng, nhưng tôn giáo và tín ngưỡng là những khái

niện không đồng nhất. Tôn giáo khác tín ngưỡng ở chỗ, tôn

giác có sáu thành tô cấu thành: giáo lý, giáo luật, giáo lễ,

giác sản, giáo hội và quần chúng tín đồ. Bất kỳ một người

nào muôn gia nhập một tôn giáo, ngoài niềm tin tôn giáo

còn phải được sự chấp nhận của tô chức giáo hội hoặc người

01 Đé tài khoa học cấp bộ, An ninh trong lĩnh vực tôn giáo - Lý luận và thực

tiễn, 3ộ Công an.

15

Tìm hiểu pháp luật Việt Nam về tôn giáo, tín ngưỡng

chủ trì cơ sở thờ tự. Vì vậy, có thê nói tôn giáo là một thực

thể xã hội, thuộc lĩnh vực hoạt động thực tiễn, có tổ chức.

Trong khi đó, tín ngưỡng là một phạm trù tâm lý, tình cảm,

có hình thức biểu hiện thông qua các hoạt động lễ hội (như:

hội Đền Hùng, hội Gióng, hội cầu mưa,...).

III. HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO • »

Khoản 5 Điều 3 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

định nghĩa:

“Hoạt động tôn giáo là việc truyển bá, thực hành giảo lý,

giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo”.

Như vậy, hoạt động tôn giáo rất đa dạng và có thể chia

ra làm 2 loại:

- Thứ nhất là hoạt động thuần tuý tôn giáo. Hoạt động

tôn giáo là những hoạt động cụ thể của tổ chức tôn giáo và

cá nhân tín đồ, chức sắc, nhà tu hành nhằm mục đích thỏa

mãn các nhu cầu tôn giáo của cộng đồng và từng cá nhân.

Hoạt động tôn giáo chủ yếu được diễn ra dưói ba hình thức:

+ Hình thức hoạt động thứ nhất: là những hoạt động lễ

nghi, thờ phụng nhằm thỏa mãn nhu cầu của tín đồ, chức

sắc tôn giáo.

Nhà nước không can thiệp đôi với loại hoạt động này.

Tuy nhiên, các hoạt động đó chỉ được diễn ra trong khuôn

16

Phẩn thứ nhất. Một sô vấn đề cơ bản PL về tôn giáo, tín ngưỡng

viên thờ tự của các tôn giáo, hoặc nhà riêng tín đồ. Nếu

hoạt động này diễn ra ngoài khuôn viên cơ sở thờ tự hoặc

thành phần tham gia là người nước ngoài hoặc người ở

nhủng nơi khác đến, thì phải xin phép và chịu sự quản lý

của chính quyền và các cơ quan chức năng theo quy định

của pháp luật. Nếu người nào lợi dụng hoạt động tôn giáo

để tuyên truyền mê tín, dị đoan, kích động quần chúng

hoặc vì mục đích phi tôn giáo, thì đểu coi là vi phạm pháp

luật và sẽ bị xử lý tùy theo mức độ vi phạm.

+ Hình thức hoạt động thứ hai: là những hoạt động

nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, phát triển lực lượng của

tôn giáo như: xây sửa nơi thờ tự, đào tạo chức sắc, quan hệ

quốc tế... Tuy đây là những hoạt động vì mục đích tôn giáo

nhưng có liên quan đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống

xã hội như: địa chính, quy hoạch, in ấn, xuất bản, xuất

nhập cảnh... Vì vậy, hình thức hoạt động này cũng phải

chịu sự quản lý của Nhà nước theo quy định của pháp luật.

+ Hình thức hoạt động thứ ba: là những hoạt động liên

quan đến cơ cấu hành chính của các tổ chức giáo hội, như

việc tách, lập xứ, họ đạo mới; thành lập hội đoàn, dòng tu;

bố nhiệm, thuyên chuyển chức sắc... Hình thức hoạt động

này mang tính chất nội bộ của tôn giáo, nhưng có liên quan

đến vấn đê quản lý nhà nước đôi với các hội quần chúng,

ảnh hương nhất định đôi với việc đảm bảo an ninh, trật tự

ở địa phương, vì vậy, cũng phải chịu sự quản lý của Nhà

nước theo quy định của pháp luật.

17

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!