Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị trường
MIỄN PHÍ
Số trang
27
Kích thước
157.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1691

Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bài thuyết trình thị trường chứng khoán đề tài :

Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn

biến và tác động tới thị trường chứng khoán việt nam

Phần 1 : nguyên nhân khủng hoảng ( bài thuyết trình của em

khá dài , trong bản này e chỉ tóm tắt ý chính thôi ạ ^^ )

I, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008

Khu wall street đã hoàn toàn sụp đổ trong 1 tuần lễ , kể từ ngày 15/9/2008 ,

với sự phá sản của ngân hàng đầu tư lehman brothers

Nguyên nhân

Chính sách phi điều tiết các hoạt động đầu tư của ngành ngân hàng

Chính sách lãi suất thấp trong một thời gian quá lâu của cục dự trữ liên bang

Mỹ (FED).

Các công cụ tài chính trực tiếp gây ra

Món nợ thế chấp bất động sản dưới chuẩn

Các công cụ tài chính phái sinh (vd CDO, CDS)

Ngoài ra còn do hiệu ứng đòn bẩy

II, nợ thế chấp bất động sản

Đạo luật về nhà ở : một cá nhân hay một công ty muốn mua một bất động

sản , thì phải trả ngay tiền mặt trị giá khoảng 10% đến 25% trị giá nhà, phần

còn lại ngân hàng có thể cho vay , với điều kiên căn nhà đó được thế chấp để

bảo lãnh khoản tiền nợ => nợ thế chấp bất động sản

Trong 20 năm trở lại đây , FED đã hạ lãi suất từ 4%-5% xuống còn 1%-2%

=> dễ mượn tiền để đầu tư , mua bất động sản => giá nhà tăng=> nhiều

người thế chấp nhà vay tiền. Ngân hàng ưu đãi cho khách hàng , thậm chí có

những khoản nợ dưới chuẩn ( người vay nợ không đủ tiêu chuẩn đi vay nợ)

Như vậy nếu có nhiều người không có khả năng chi trả thì ngân hàng sẽ tịch

thu nhà, nhưng chưa thể bán ngay ngay trên thi trường => tính thanh khoản

kém , thiếu hụt tiền mặt trầm trọng

Điều đó khiến các tổ chức tài chính bảo hiểm cho các ngân hàng này cũng

bị thiếu tiền mặt => phá sản=> một loạt các ngân hàng cũng phá sản

III, Nằm trong mắt bão

Những năm gần đây ,động cơ của nền sản xuất nước Mỹ không còn là sản

xuất mà là tiêu thụ

Tiêu dùng được khuyến khích=> đẩy người dân tới chỗ siêu nợ, hủy hoại sự

tiết kiệm

1

Vấn đề được đặt ra : vào lúc tín dụng đóng băng , sự lạm dụng tín dụng đã

nhấn chìm người dân vào cuộc khủng hoảng xấu nhất trong 100 năm qua ,

liệu có thể khuyến khích người dân tiếp tục mua hang vì ủng hộ sự phát triển

kinh tế không

Nếu muốn bớt nợ, trong khi không tăng thêm lợi tức thì các gia đình phải

giảm chi tiêu => ảnh hưởng tai hại đến ngành bán lẻ

IV, CDS: con quái vật ăn thịt Wall street

JP Morgan đã sáng tạo ra một công cụ tài chính mới CDS ( tín phiếu trao

đổi món nợ xấu ) : là hình thức bảo hiểm, một đơn vị thứ ba phải nhận lãnh

rủi ro cho những món nợ trở nên xấu , và đổi lại , đơn vị này sẽ được nhận

một khoản tiền đều đặn của ngân hàng , tương tự như khoản chi phí bảo

hiểm.

CDS được kí kết thầm lặng giữa hai bên , không qua sự quản lý nào của

nhà nước , cho nên không có cơ chế trung gian nào để xác định được giá trị

của chúng .chúng làm thị trường chứng khoán trở nên u tối .

Trước kia CDS đã được sử dụng để khuyến khích các nhà đầu tư đi vào các

thị trường đầy rủi ro ( Nam Mỹ và Nga ) bằng cách bảo hiểm các khoản nợ

của các nước đang phát triển . Sau này , sau sự sụp đổ của công ty lớn như

Enron và World Com , người ta nhận thấy CDS là công cụ hữu hiệu để bảo

vệ các công ty khỏi sự phá sản .

Trong thời kì giá đất lên , chứng khoán thế chấp bất động sản trở thành

một loại đầu tư mới rất nóng . Ngay sau đó , các công ty giống như AIG trở

thành không chỉ là công ty bảo hiểm , mà còn phân phối CDS để bảo hiểm

tiền thế chấp bất động sản . Lỗi của AIG là áp dụng biện pháp bảo hiểm cổ

truyền vào thị trường CDS.

Vấn đề trầm trọng thêm vì có quá nhiều định chế cùng dính vào một dịch

vụ. và khi tín phiếu có thế chấp bất động sản lung lay , AIG phải bồi thường

hàng tỉ USD cho những CDS này, khi không đủ tiền chi trả thì sẽ kéo theo sự

suy sụp của thị trường , tạo sự hoảng loạn=> nên chính phủ phải nhảy vào

cứu AIG

V,Sản phẩm xuất khẩu số một của mỹ: nợ

Từ những năm 1980 nước mỹ đã đi vào một cuộc xuât khẩu lớn, bắt đầu bằng

chi phí hao hụt lớn của chính phủ

Sau khi người nước ngoài phát hiện ra sản phẩm tài chính mới của mỹ : tín

phiếu bất động sản , tiền chảy vào mỹ như nước đồng thời thâm hụt tài khoản

vãng lai tăng nhanh chóng

Phần 2 : diễn biến của khủng hoảng ( phần này bạn Hùng làm khá

chi tiết :D )

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!