Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tìm hiểu ngôn ngữ uml (unified modeling language)
MIỄN PHÍ
Số trang
39
Kích thước
657.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1418

tìm hiểu ngôn ngữ uml (unified modeling language)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Tìm hiểu ngôn ngữ UML (Unified Modeling Language)

MỤC LỤC

Trang

Lời Mở Đầu.......................................................................................................................3

I. Quá trình hình thành và nguyên nhân ra đời.................................................................3

I.1. Quá trình hình thành UML ....................................................................................3

I.2. Nguyên nhân ra đời ................................................................................................4

II Khái quát về UML.........................................................................................................4

II.1 Giới thiệu UML......................................................................................................4

II.2 Mô hình khái niệm của UML.................................................................................5

II.2.1 Phần tử mô hình trong UML...........................................................................5

II.2.2 Các quan hệ trong UML..................................................................................8

II.2.3 Kiểu dữ liệu....................................................................................................11

II.3 Biểu đồ UML........................................................................................................11

II.3.1 Biểu đồ trường hợp sử dụng (Use case _ UC)..............................................11

II.3.2 Biểu đồ trình tự (sequence)...........................................................................12

II.3.3 Biểu đồ cộng tác (collaboration)...................................................................13

II.3.4 Biểu đồ lớp (class).........................................................................................14

II.3.5 Biểu đồ chuyển trạng thái (State transition)..................................................15

II.3.6 Biểu đồ thành phần (component) .................................................................16

II.3.7 Biểu đồ triển khai (deployment)...................................................................17

II.3.8 Biểu đồ đối tượng .........................................................................................18

II.3.9 Biểu đồ hoạt động..........................................................................................19

II.4 Kiến trúc hệ thống ...............................................................................................19

II.4.1 Khung nhìn UC..............................................................................................20

II.4.2 Khung nhìn thiết kế.......................................................................................20

II.4.3. Khung nhìn cài đặt .......................................................................................20

II.4.4. Khung nhìn triển khai...................................................................................21

II.4.5. Khung nhìn tiến trình ...................................................................................21

III Tiến trình phát triển ứng dụng với UML...................................................................21

III.1Các kỹ thuật mô hình hoá hợp nhất (Unified modeling).....................................21

III.1.1 Xây dựng lược đồ Use case..........................................................................21

III.1.2 Xây dựng lược đồ lớp ..................................................................................22

III.1.3 Xây dựng lược đồ tuần tự.............................................................................23

III.1.4 Xây dựng lược đồ cộng tác .........................................................................24

III.1.5 Xây dựng lược đồ hoạt động .......................................................................24

III.1.6 Xây dựng lược đồ trạng thái ........................................................................25

III.1.7 Xây dựng lược đồ thành phần .....................................................................26

III.2 Công cụ (case tool) mô hình hoá hệ thống Rational Rose ................................26

IV Xây dựng hệ thống quản lý thư viện trên Rational Rose..........................................28

IV.1 Hệ thống quản lý thư viện ..................................................................................28

IV.1.1 Phát biểu bài toán.........................................................................................28

IV.1.2 Phân tích bài toán ........................................................................................28

IV.2 Xây dưng mô hình bài toán trên Rational Rose.....................................................29

IV.2.1 Lược đồ use case mức tổng thể....................................................................29

IV.2.2 Lược đồ lớp mức thô....................................................................................30

IV.2.3 Lược đồ use case chi tiết và các lược đồ tuần tự mô tả các use case..........31

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thủy-CNTT-46 1

Tìm hiểu ngôn ngữ UML (Unified Modeling Language)

Kết luận...........................................................................................................................38

..............................................................................................................38

Tài liệu tham khảo...........................................................................................................39

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thủy-CNTT-46 2

Tìm hiểu ngôn ngữ UML (Unified Modeling Language)

Lời Mở Đầu

Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống

kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, là một phần không thể thiếu trong một

xã hội ngày càng hiện đại hoá. Nói đến công nghệ thông tin, chúng ta không thể không

nhắc đến công nghệ phần mềm, phần mềm đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong

lĩnh vực công nghệ thông tin. Hiện nay, việc phát triển công nghệ phần mềm thành

một lĩnh vực kinh tế mũi nhọn là mục tiêu quan tâm hàng đầu của nước ta.

Một trong những lĩnh vực quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của

việc phát triển phần mềm là việc mô hình hoá phần mềm. Có rất nhiều ngôn ngữ mô

hình hoá hỗ trợ cho việc mô hình hoá phần mềm, nhưng nổi bật là ngôn ngữ UML

(Unified Modeling Language) từ hãng phần mềm Rational. UML không ngừng được

phát triển và ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đa số các công cụ hỗ trợ

phát triển phần mềm hiện nay đều có hỗ trợ ngôn ngữ UML. Ở đây em đã nghiên cứu

đề tài “nghiên cứu ngôn ngữ UML và ứng dụng ”. Với sự hướng dẫn tận tình của cô

giáo Tống Minh Ngọc cùng với sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân em đã thu được

một số kết quả. Đó là tìm hiểu được các thành phần chính trong ngôn ngữ UML và

một số ứng dụng của nó. Tuy nhiên thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp và sự hiểu biết

còn hạn chế của bản thân nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất kính mong được sự

thông cảm và tận tình chỉ bảo của thầy cô.

I. Quá trình hình thành và nguyên nhân ra đời

I.1. Quá trình hình thành UML

Khái niệm hướng đối tượng hình thành từ ngôn ngữ lập trình Simula, nhưng nó trở

nên quen thuộc khi xuất hiện ngôn ngữ C++ và Small Talk vào cuối những năm 80 của

thế kỷ XX. Khi các ngôn ngữ hướng đối tượng được sử dụng rộng rãi, nhu cầu có

phương pháp phát triển phần mềm hướng đối tượng trở nên cấp bách. Vào đầu những

năm 90 của thế kỷ XX đã xuất hiện các phương pháp hướng đối tượng sau đây:

phương pháp Booch, OMT (object modeling Technique), OOSF …Mỗi phương pháp

có ký pháp, tiến trình và công cụ hỗ trợ riêng. Chúng đều có ưu điểm và nhược điểm

riêng. Người sử dụng rất khó khăn để chọn cho mình một phương pháp phù hợp. Do

nhận biết được các vấn đề này, vào năm 1994 các tác giả của các phương pháp này đã

hợp tác nhằm tạo ra phương pháp mới. Bắt đầu là sự thống nhất phương pháp Booch

với OMT-2 của Rumbaugh để hình thành Unified Method 0.8 tại Rational Rose

Corporation. Tháng 6 năm 1995, IvarJacobson (tác giả của OOSE / Objectory) ra nhập

với họ. Từ thời điềm này nhóm phát triển phương pháp hướng đối tượng nói trên cho

rằng nhiệm vụ của họ là tạo ra ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất cho cộng đồng

hướng đối tượng. Do vậy họ đã đổi tên công việc của họ thành Unified Modeling

Language _UML (ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất). Booch, Rumbaugh và Jacobson

đã đưa ra nhiều phiên bản UML, trong đó phiên bản UML 0.9 xuất hiện năm 1995,

UML 1.0 xuất hiện vào năm 1997. Phần lớp UML được xây dựng trên nền tảng của

các phương pháp Booch, OMT va OOSE, nhưng UML còn bao gồm cả các khái niệm

có nguồn gốc từ các phương pháp khác nhau như David Harel, Gamma-Helm￾Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thủy-CNTT-46 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!