Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu nghi lễ Rija Nugar của nguời Chăm ở Ninh Thuận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XHH – CTXH – ĐNAH
NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN
MSSV 0955012034
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU NGHI LỄ RIJA NƯGAR
CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN
Giáo viên hướng dẫn
ThS. ĐÀNG NĂNG HÒA
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013
3
Lời cảm ơn
Để hoàn thành được đề tài, chúng tôi xin gởi lời yêu thương với người thân
trong gia đình là động lực cho tôi thực hiện đề tài. Gởi lời tri ân đến thầy hướng
dẫn, người đã giúp chúng tôi định hướng đề tài.
Trong quá trình đi thực địa ở Ninh Thuận. Chúng tôi xin cảm ơn đến các cô chú,
anh chị ở Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận đã nhiệt tình
giúp đỡ, cung cấp những tư liệu cho chúng tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn những
vị chức sắc ở làng Bàu Trúc, làng Mỹ Nghiệp đã cho chúng tôi những góc nhìn
thực tế trong đề tài.
Lời cảm ơn cuối cùng xin gởi đến tất cả những người bạn của chúng tôi, những
người bạn đã giúp đỡ tôi trong hành trình, đặc biệt cảm ơn đến một người bạn
đã đồng hành với tôi trong quá trình nghiên cứu thực địa.
Tháng 5/2013
Nguyễn Thị Diệu Huyền
4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
......................................
5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
......................................
1
MỤC LỤC
DẪN NHẬP……………………………………………………………………...3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………10
1.1. Khái quát về ngƣời Chăm ở Ninh Thuận…………………………….10
1.1.1. Lịch sử hình thành ................................................................................. 10
1.1.2. Địa bàn cư trú......................................................................................... 11
1.1.3. Sinh hoạt văn hóa................................................................................... 13
1.1.3.1. Văn hóa vật chất ............................................................................... 13
1.1.3.2. Văn hóa tinh thần.............................................................................. 15
1.1.4. Hoạt động kinh tế ................................................................................... 17
1.1.5. Tổ chức cộng đồng ................................................................................. 19
1.2. Nghi lễ Rija Nƣgar……………………………………………………….21
1.2.1. Thuật ngữ “Rija Nưgar”........................................................................ 21
1.2.2. Các lễ hội Rija......................................................................................... 21
1.2.2.1. Lễ Rija Harei (Lễ hội múa ban ngày)............................................... 21
1.2.2.2. Lễ Rija Dayuap (Lễ hội múa ban đêm)............................................. 22
1.2.2.3. Rija Praong (Lễ hội múa lớn)........................................................... 22
1.2.3. Sơ lược Rija Nưgar................................................................................. 23
1.3. Các khái niệm liên quan đến đề tài……………………………………23
1.3.1. Văn hóa ................................................................................................... 23
1.3.2. Lễ hội....................................................................................................... 24
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH TRONG NGHI LỄ RIJA NƢGAR
CỦA NGƢỜI CHĂM……………………………………………………….25
2.1. Khái quát về lễ Rija Nƣgar……………………………………………25
2.1.1. Nguồn gốc và tính chất………………………………………………...25
2.1.1.1. Nguồn gốc ......................................................................................... 25
2.1.1.2. Các yếu tố trình diễn của nghi lễ ...................................................... 26
2.1.1.3. Nghệ thuật tạo hình của lễ ................................................................ 26
2.1.1.4. Rija Nưgar trong văn chương…………………………………...………26
2
2.1.1.5. Nội dung trình diễn của lễ Rija Nưgar ............................................. 28
2.1.2. Diễn biến của lễ Rija Nưgar .................................................................. 30
2.1.2.1. Thời gian mở lễ Rija Nưgar.............................................................. 30
2.1.2.2. Diễn biến........................................................................................... 31
2.2. Nét nghệ thuật lễ Rija Nƣgar…………………………………………...36
2.2.1. Những vũ điệu ....................................................................................... 36
2.2.2. Nhạc cụ sử dụng trong lễ Rija Nưgar .................................................. 39
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG TRONG NGHI LỄ RIJA NƢGAR………….41
3.1. Những biến đổi trong lễ hội Rija Nƣgar hiện nay…………………...41
3.1.1.Những biến đổi theo tôn giáo.................................................................. 41
3.1.1.1. Người Chăm Bàni ............................................................................. 41
3.1.1.2. Người Chăm Bàlamôn ...................................................................... 42
3.2.2. Sự biến đổi về tính chất thiêng liêng ..................................................... 42
3.2.3. Nhận định về tính chất và ý nghĩa của Rija Nưgar hiện nay............... 43
3.2. Bảo tồn yếu tố bản địa…………………………………………………...44
3.3. Phát huy tính thiêng liêng của nghi lễ Rija Nƣgar………………….47
3.3.1. Kiến nghị chung ..................................................................................... 48
3.3.2. Kiến nghị riêng với lễ hội Rija Nưgar................................................... 50
3.3.2.1. Đối với ban tổ chức lễ hội................................................................. 50
3.3.2.2. Đối với chính quyền địa phương………………………………………..50
Tiểu kết chƣơng 3
KẾT LUẬN..........................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………52
PHỤ LỤC
3
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Người chăm có nhiều lễ hội không những phong phú, đa dạng mà còn có
nguồn gốc từ hệ thống tôn giáo và tín ngưỡng bản địa. Những lễ hội thuần túy nông
nghiệp, bản địa như lễ cầu mưa (Yor-yang), lễ khai mương đắp đập (Pơh băng
yang)…, có những lễ hội liên quan đến tôn giáo Bàlamôn như Katê, có nguồn gốc từ
Islam giáo như Ramưwăn của người Chăm Bàni. Trong bức tranh lễ hội đa sắc, nỗi
bật lên một nhóm hệ thống lễ hội Rija. Trong đó có lễ Rija Nưgar hay còn gọi là lễ
hội đầu năm, một nghi lễ mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Hàng năm, cứ vào đầu tháng
giêng Chăm lịch, người Chăm lại háo hức, bâng khuâng đón Rija Nưgar. Theo ngữ
nguyên thì Rija Nưgar là lễ hội của xứ sở, tựa như tết Nguyên Đán của người Việt
hay Trung Hoa. Nó còn mang ý nghĩa là dịp để tưởng nhớ Po Inư Nưgar, vị thần đầu
tiên sáng lập vương quốc Champa. Trong lễ này, tất cả người Chăm không phân biệt
khu vực, Panrang, Kraung, Parik, Pajai…người theo tôn giáo Bàlamôn hay Bàni,
đều dâng lễ bái tạ thần linh và tổ tiên, sau đó hội hè linh đình vui chơi thỏa thích
trong suốt một thời gian dài.
Lễ Rija Nưgar là lễ hội truyền thống đặc sắc và rất riêng của người Chăm, lễ có
nguồn gốc bản địa song song đó là tiếp nhận những ảnh hưởng của các tôn giáo lớn
với màu sắc khác nhau của Bàlamôn giáo và Islam giáo. Bên cạnh đó, chúng ta sẽ
thấy những nét chấm phá văn hóa Ấn Độ và Mã Lai đã tạo nên một Rija Nưgar đặc
biệt và lý thú. Chính vì vậy, nó đã góp phần tô điểm thêm trong kho tàng di sản văn
hóa Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập, Rija Nưgar cũng đã có nhiều biến đổi với xu thế phát
triển của xã hội. Sự thay đổi mang dáng dấp của hiện đại nhưng vẫn giữ những nét
truyền thống. Thế nhưng nghi lễ này dường như không thu hút được sự quan tâm
của nhiều người. Trong khi lễ hội Kate thì thu hút rất nhiều khách thập phương
không chỉ là người Chăm bản địa. Rija Nưgar thiên về phần lễ nghi nhiều hơn. Có
lẻ, chính vì vậy mà Rija Nưgar ít được sự quan tâm của các tầng lớp trẻ, dường như
đang có nguy cơ mai một dần với sự biến đổi, phát triển và hội nhập của xã hội hiện
đại. Chúng ta có nên bảo tồn và phát huy nghi lễ này hay không? Nghi lễ này diễn ra
như thế nào và những biến đổi của lễ Rija Nưgar ngày nay so với trước đây ra sao?