Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm Hiểu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Loài Giổi Lông Michelia Balansae Dc Dandy 1927 Để Làm Cơ Sở Cho Công Tác Bảo Tồn Loài Cây Này Tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
-------------- ---------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI GIỔI LÔNG
(MICHELIA BALANSAE (DC.) DANDY, 1927) ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG
TÁC BẢO TỒN LOÀI CÂY NÀY TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG
NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH : 302
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Huy
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Quý
Khóa học : 2007 -2011
Hà Nội, năm 2011
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện 4 năm tại trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên
rừng & Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng, tôi thực hiện khoá luận tốt
nghiệp:
“Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài Giổi lông (Michelia
balansae (DC.) Dandy, 1927) để làm cơ sở cho công tác bảo tồn loài cây này
tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng”
Khóa luận hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc
rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cá
nhân trong và ngoài trƣờng.
Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS.
Nguyễn Văn Huy, ngƣời đã hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những góp ý chuyên môn
của các thầy cô giáo trong Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên
rừng & Môi trƣờng đã giúp tôi nâng cao chất lƣợng khoá luận.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám đốc và các cán bộ Vƣờn
Quốc gia Cúc Phƣơng đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn, thời
gian thực hiện đề tài không nhiều nên sẽ rất khó tránh khỏi những thiếu xót
trong quá trình thực hiện khoá luận. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy
cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Quý
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
1.1. Trên thế giới ......................................................................................................... 2
1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................... 3
1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài cây ........................................ 3
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về cây Giổi lông (Michelia balansae (DC.)
Dandy, 1927) ............................................................................................................... 3
Phần 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 6
2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 6
2.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................. 6
2.1.2. Lịch sử địa chất và địa hình..................................................................... 6
2.1.3. Thổ nhƣỡng............................................................................................. 7
2.1.4. Khí hậu thủy văn..................................................................................... 8
2.1.5. Tài nguyên động thực vật rừng.............................................................. 11
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................... 13
Phần 3: MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 14
3.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 14
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 14
3.2.2. Giới hạn nghiên cứu.............................................................................. 14
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 14
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 15
3.4.1. Phƣơng pháp chung............................................................................... 15
3.4.2. Phƣơng pháp cụ thể và các bƣớc tiến hành............................................ 15
3.4.3. Xử lý số liệu.......................................................................................... 21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 29
4.1. Đặc điểm hình thái.............................................................................................. 29
4.1.1. Đặc điểm hình thái cây trƣởng thành..................................................... 29
4.1.2. Sự biến đổi hình thái cây tái sinh theo chiều cao cây............................. 31
4.2. Đặc điểm cấu trúc rừng có Giổi lông phân bố ..................................................... 37
4.2.1. Cấu trúc tổ thành chung của rừng có Giổi lông phân bố tập trung ......... 37
4.2.2. Tổ thành loài cây đi cùng với Giổi lông ................................................ 40
4.3. Đặc điểm phân bố N- D, N- H và kết cấu tầng rừng............................................ 42
4.3.1. Đặc điểm phân bố N- D......................................................................... 42
4.3.2. Đặc điểm phân bố N- H......................................................................... 44
4.3.3. Cấu trúc tầng thứ rừng có Giổi lông phân bố......................................... 46
4.4. Độ chờm tán và mật độ tối ƣu............................................................................. 47
4.4.1 Độ chờm tán .......................................................................................... 47
4.4.2 Mật độ tối ƣu ......................................................................................... 47
4.5. Đặc điểm tái sinh loài Giổi lông.......................................................................... 48
4.5.1. Tổ thành cây tái sinh của rừng có Giổi lông phân bố ............................. 48
4.5.2. Phân bố số cây tái sinh theo chiều cao ................................................... 50
4.5.3. Tái sinh loài Giổi lông theo cấp độ tàn che rừng.................................... 52
4.5.4. Tái sinh loài Giổi lông trong và ngoài tán cây mẹ.................................. 53
4.6. Đề xuất một số số giải pháp bảo vệ và phát triển loài Giổi lông tại Vƣờn Quốc
gia Cúc Phƣơng......................................................................................................... 54
4.6.1. Kỹ thuật thu hái hạt giống ..................................................................... 54
4.6.2. Chế biến, bảo quản và xử lý hạt giống ................................................... 55
4.6.3. Tạo bầu và gieo hạt vào bầu .................................................................. 55
4.6.4. Chăm sóc cây con ................................................................................. 56
4.6.5. Kỹ thuật trồng ....................................................................................... 57
Phần 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ........................................................ 58
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 58
5.2. Tồn tại ................................................................................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP
PHỤ BIỂU
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng.9
Bảng 2.2: Số lƣợng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Cúc Phƣơng11
Bảng 2.3: Mƣời họ có số loài lớn nhất ở Cúc Phƣơng………...………….12
Bảng 4.1: Hình thái lá cây tái sinh Giổi lông theo chiều cao cây…...……….32
Bảng 4.2: Sự biến đổi của thân cây tái sinh theo chiều cao cây…...………...33
Bảng 4.3: Sự biến đổi của bộ rễ cây tái sinh theo chiều cao……….………..35
Bảng 4.4: Tổ thành tầng cây cao………………………………..…………...37
Bảng 4.5: Tổng hợp những loài cây tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao38
Bảng 4.6: Mật độ rừng…………………………………………….…………..…..39
Bảng 4.7: Sinh trƣởng tầng cây cao…………………………………………….…39
Bảng4.8: Tổng hợp các loài cây đi cùng với loài Giổi lông………………..……..40
Bảng 4.9: Các loài cây tham gia vào công thức tổ thành loài đi cùng Giổi lông….41
Bảng 4.10: Tỉ lệ các loài cây ƣu thế (tính theo %)……………………..………....42
Bảng 4.11: Tổng hợp số cây theo cỡ đƣờng kính…………………………..……..43
Bảng 4.12: Tổng hợp số cây theo cấp chiều cao…………………………………...44
Bảng 4.13: Tổng hợp các loài cây tái sinh…………………………………………48
Bảng 4.14: Tổng hợp các loài cây tái sinh tham gia vào công thức tổ thành……….....49
Bảng 4.15: Tổng hợp số cây tái sinh theo chiều cao………………………....…….50
Bảng 4.16: Tổng hợp cây tái sinh theo khả năng sinh trƣởng……………………...51
Bảng 4.17: Tổng hợp cây tái sinh loài Giổi lông theo các cấp tàn che…………….52
Bảng 4.18: Tổng hợp cây tái sinh Giổi lông trong và ngoài tán cây mẹ…………...53
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter khu vực Cúc Phƣơng ………..…….10
Hình 4.1: Thân cây, cành mang lá và hoa Giổi lông ……………….…………….30
Hình 4.2: Mặt trƣớc và mặt sau lá của 4 cấp cây tái sinh ……………………..….31
Hình 4.3: Bộ rễ Giổi lông 4 cấp cây tái sinh ...……………………………...…....34
Hình 4.4: Biểu đồ phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính ……………………….......43
Hình 4.5: Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao ………………………….....45
Hình 4.6: Phẫu đồ rừng có Giổi lông phân bố tập trung ………………….............47
QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
OTC………………………………………….…………………...Ô tiêu chuẩn
ODB…………………………………………...…………………Ô dạngbản
TC………………………………...……………………………….…..Tàn che
VQG……………………………..…………………………...Vƣờn Quốc gia
D1.3……………………………………....Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3m
DT……………………………………………………………...Đƣờng kính tán
HVN……………………………………………………...Chiều cao vút ngọn
HDC………………………………………..…..……….. Chiều cao dƣới cành
̅………………………………………………….Đƣờng kính bình quân cộng
Doo………………………………………………………...…..Đƣờng kính gốc
Dbộ rễ………………………………………………………..Đƣờng kính bộ rễ
L…………………………………………………………………...Chiều dài
N………………………………………………………………………...Số cây
TB………………………………………………….…………….Trung bình
̅…………………………………………………... Chiều cao bình quân cộng
N/ha………… ………………………………………………..Mật độ (cây/ha)
N- D……………………………………….….. Phân bố số cây theo cỡ kính
N- H…………………………………..………. Phân bố số cây theo chiều cao
S……………………………………...………..………………. Sai tiêu chuẩn
α, β…………………………...….……………..Các tham số của hàm Weibull
…………………… …………………………Tiêu chuẩn khi bình phƣơng
CTTT………………………………………………..……..Công thức tổ thành
Nxb………………………………………………………………Nhà xuất bản
4.1.1………………………………………………….Số hiệu của chƣơng mục