Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu lễ hội làng trên lưu vực sông thu bồn tỉnh quảng nam.
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1588

Tìm hiểu lễ hội làng trên lưu vực sông thu bồn tỉnh quảng nam.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Ƣ Ƣ



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I H C

i

TÌM HIỂU LỄ HỘ Ê ƢU VỰC

SÔNG THU BỒN TỈNH QUẢNG NAM

Nẵng, 05/2016

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Kiều Oanh

Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử

Lớp : 12SLS

gƣời hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Xuyên

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................2

3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3

5. Nguồn tƣ liệu...........................................................................................................4

6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................4

7. Bố cục đề tài............................................................................................................4

NỘI DUNG .................................................................................................................5

CHƢƠNG I. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN....................................................5

1.1. Khái quát chung về lễ hội..................................................................................5

1.1.1. Quan niệm về lễ hội ..........................................................................................5

1.1.1.1. Phần lễ ............................................................................................................7

1.1.1.2. Phần hội..........................................................................................................8

1.2. Lễ hội truyền thống............................................................................................8

1.2.1. Dẫn luận về lễ hội truyền thống Việt Nam .......................................................8

1.2.2. Đặc trƣng của lễ hội truyền thống...................................................................10

1.2.2.1. Lễ hội truyền thống của ngƣời Kinh ............................................................11

1.2.2.2. Lễ hội của các dân tộc ít ngƣời ....................................................................12

1.3. Tổng quan về Quảng Nam ..............................................................................13

1.3.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành Quảng Nam..........................................................13

1.3.2. Đặc điểm địa lí tự nhiên ..................................................................................15

1.3.3. Điều kiện về dân cƣ.........................................................................................16

1.3.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội ...........................................................................17

1.3.5. Đôi nét về lƣu vực sông Thu Bồn ...................................................................19

CHƢƠNG II. MỘT SỐ LỄ HỘI LÀNG TRÊN LƢU VỰC SÔNG THU BỒN,

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỐN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA

NÓ………………………………………………………………………………22

2.1. Một số lễ hội làng tiêu biểu trên lƣu vực sông Thu Bồn..............................22

2.1.1. Lễ hội Bà Thu Bồn..........................................................................................22

2.1.1.1. Nguồn gốc ....................................................................................................22

2.1.1.2. Thời gian và địa điểm...................................................................................23

2.1.1.3. Tiến trình diễn ra lễ hội................................................................................23

2.1.1.4. Giá trị của lễ hội đối với đời sống cƣ dân địa phƣơng.................................26

2.1.2. Lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn .....................................................................27

2.1.2.1. Nguồn gốc ....................................................................................................27

2.1.2.2. Thời gian và địa điểm...................................................................................28

2.1.2.3. Tiến trình diễn ra lễ hội................................................................................28

2.1.2.4. Giá trị của lễ hội đối với đời sống cƣ dân địa phƣơng.................................36

2.1.3. Lễ tế Bà chúa Tàm Tang .................................................................................37

2.1.3.1. Nguồn gốc ....................................................................................................37

2.1.3.2. Thời gian và địa điểm...................................................................................39

2.1.3.3. Tiến trình diễn ra lễ hội................................................................................39

2.1.3.4. Giá trị của lễ hội đối với đời sống cƣ dân địa phƣơng.................................40

2.1.4. Lễ hội Cầu Bông .............................................................................................40

2.1.4.1. Nguồn gốc ....................................................................................................40

2.1.4.2. Thời gian và địa điểm...................................................................................41

2.1.4.3. Tiến trình diễn ra lễ hội................................................................................42

2.1.4.4. Giá trị của lễ hội đối với đời sống cƣ dân địa phƣơng.................................47

2.2. Những nét đặc trƣng trong các lễ hội làng trên lƣu vực sông Thu Bồn .....50

2.3. Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị của một số lễ hội

làng trên lƣu vực sông Thu Bồn.............................................................................53

2.3.1. Thực trạng của một số lễ hội làng trên lƣu vực sông Thu Bồn.......................53

2.3.2. Giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị của một số lễ hội làng trên lƣu vực

sông Thu Bồn ............................................................................................................55

2.3.2.1. Giải pháp chung ...........................................................................................55

2.3.2.2. Giải pháp cụ thể ...........................................................................................56

KẾT LUẬN...............................................................................................................59

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................60

PHỤ LỤC

1

MỞ ẦU

1. Lý do chọn đề tài

Lễ hội là một sản phẩm và biểu hiện của một nền văn hóa, là một thành tố

quan trọng cấu thành và có tác dụng duy trì những yếu tố văn hóa khác cùng tồn tại.

Tham gia lễ hội là một ứng xử văn hóa. Nói đến “lễ hội”, “hội hè”, “đình đám”… là

nói đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng của nhân dân Viêt Nam từ xƣa đến nay. Lễ hội

chứa đựng những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc đăc biệt là tính cộng cảm

làng - xã vun đắp, nâng đỡ tinh thần cộng đồng của làng quê xóm cũ. Nhận thức

đƣợc ý nghĩa xã hội của lễ hội mà ở bất cứ một thời đại nào, nhà nƣớc nào cũng

chăm lo duy trì và phát triển các hoạt động lễ hội cho nhân dân.

Ở nhiều nơi trên đất nƣớc ta, do điều kiện, hoàn cảnh mỗi vùng, đặc biệt là do

hoàn cảnh chiến tranh nên lễ hội đã bị gián đoạn, không tổ chức đƣợc. Bƣớc vào

thời kì đổi mới, đất nƣớc đang trong tiến trình hội nhập thì nhiều hoạt động văn hóa

xã hội đã đƣợc phục hƣng. Đó có lẻ là điều tất yếu, bởi vì lễ hội có một vai trò quan

trọng trong đời sống văn hóa nói chung và đời sống tâm hồn, tâm linh nói riêng của

ngƣời Việt Nam trong bất kì thời đại nào.

Cũng do nhiều yếu tố khác nhau về phong tục, văn hóa của mỗi vùng miền mà

từng lễ hội sẽ có những điểm nổi bậc và khoác lên mình màu sắc riêng. Quảng Nam

là một trong những nơi hội tụ nhiều lễ hội đặc sắc. Với các lễ hội nhƣ lễ hội Cá

Ông, lễ hội Cầu Bông, lễ hội rƣớc Cộ chợ Đƣợc, lễ hội Bà Thu Bồn… nét văn hóa

này dƣờng nhƣ đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của ngƣời

dân nơi này.

Cũng nhƣ vậy, hệ thống các lễ hội trên lƣu vực sông Thu Bồn đã mang lại cho

ngƣời dân địa phƣơng một món ăn tinh thần và những giờ phút đƣợc vui chơi thoải

mái sau những ngày tháng lao động vất vả. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển

của mình, các lễ hội trên lƣu vực dòng sông này đã để lại dấu ấn văn hóa không nhỏ

đối với ngƣời dân tại đây nói riêng và ngƣời dân Quảng Nam nói chung.

Tìm hiểu lễ hội làng trên lƣu vực sông Thu Bồn là một con sông lớn nhất ở

Quảng Nam, do vậy có thể góp phần vào việc tìm hiểu sâu hơn các vấn đề về làng,

lịch sử vùng đất và văn hóa làng xã ở đây nói riêng và trên đất nƣớc ta nói chung.

2

Đồng thời sẽ lƣu giữ đƣợc những giá trị của văn hóa làng xã và vạch ra những giá

trị chƣa phù hợp để từ đó sẽ phát huy những điều phù hợp và hạn chế những gì

không phù hợp.

Với các giá trị trong từng lễ hội xét về cả truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa

lẫn nét hiện đại sẽ đẩy mạnh việc phát triển văn hóa địa phƣơng, có thể phát huy

vào việc khai thác phát triển du lịch góp phần nâng cao đời sông kinh tế, những lễ

hội làng trên lƣu vực sông Thu Bồn ở Quảng Nam đang dần đƣợc quan tâm, giữ gìn

và phát triển. Song song với đó cần phải có giải pháp và hƣớng đi đúng đắn để có

thể khai thác có hiệu quả nhất các giá trị về văn hóa cũng nhƣ trong phát triển du

lịch, quảng bá hình ảnh rộng khắp trên toàn Việt Nam và vƣơn xa hơn nữa.

Từ đó, ngày càng lƣu giữ và phát triển, góp phần khơi dậy lòng yêu quê hƣơng

đất nƣớc, chung tay bổn tồn và phát triển các giá trị văn hóa của địa phƣơng, của

dân tộc ta.

Chính vì những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài “Tìm

hiểu lễ hội l ng rên lưu vực sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam”

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Lễ hội là một trong những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều nhà

nghiên cứu văn hóa, nhiều học giả.

- Tác phẩm Lễ hội truyền thống và hiện đại của nhóm tác giả Thu Linh - Đặng

Văn Loan (1984),cho ta một cái nhìn toàn cục những lễ hội cả truyền thống và hiện

đại diễn ra trên khắp ba miền đất nƣớc.

- Tác phẩm Lịch sử xứ Quảng - tiếp cận và khám phá của hội Khoa học lịch sử

thành phố Đà Nẵng cho ta hiểu thêm về lịch sử tỉnh Quảng Nam theo bề dài lịch sử.

- Tác phẩm Lễ hội Việt Nam của Võ Ngọc Khánh giúp chúng ta hiểu biết

chung về lễ hội ở Việt Nam.

- Tác phẩm Lễ hội và văn hóa dân gian xứ Quảng của tác giả Lê Duy Anh đã

giới thiệu cho chúng ta biết và hiểu thêm một số lễ hội dọc theo dòng sông Thu

Bồn, đồng thời cũng đã giới thiệu khái quát một số lễ hội nhƣ lễ hội Bà Thu Bồn, lễ

hội Cầu Bông ,…diễn ra trên lƣu vực sông Thu Bồn và những nét văn hóa tiêu biểu

cho lễ hội.

3

Nhƣ vậy, trên phạm vi cả nƣớc và tỉnh Quảng Nam có không ít các tác phẩm viết

về lễ hội. Tuy nhiên, một số lễ hội làng trên lƣu vực sông Thu Bồn với quy mô của

từng lễ hội chƣa lớn vì vậy các các bài nghiên cứu, bài viết liên quan chƣa nhiều.

Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các trang báo điện tử đã đề cập tới

một số lễ hội nhƣ Lễ hội Bà Thu Bồn, lễ hội rƣớc Cộ chợ Đƣợc, lễ hội Cầu Bồng,…

với những nét đặc sắc về lễ hội làng.

Nhìn chung, những tác phẩm trên đã tìm hiểu tổng quát các lễ hội nhƣng chƣa

đi vào cụ thể. Tuy vậy, những tác phẩm đó chính là cơ sở cho chúng tôi nghiên cứu

đề tài này.

3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. ối ượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của vấn đề này là toàn bộ các vấn đề liên quan đến lễ

hội làng trên lƣu vực sông Thu Bồn ở tỉnh Quảng Nam, khả năng khai thác phát

triển du lịch của nó.

3.2. Mục đích đ tài

Việc nghiên cứu đề tài này, mục đích đặt ra trƣớc mắt là dựng lại một bức

tranh sinh động về một số lễ hội đã có truyền thống lâu đời và tồn tại cho đến ngày

nay. Từ đó thấy đƣợc vai trò của nó trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng

ngƣời dân trên lƣu vực sông Thu Bồn nói riêng, ngƣời dân Quảng Nam nói chung,

và những giá trị của nó mang lại cho hoạt động du lịch của tỉnh.

3.3. Phạm vi nghiên cứu

Những vấn đề liên quan đến một số lễ hội làng đƣợc tổ chức trên lƣu vực sông

Thu Bồn ở tỉnh Quảng Nam trƣớc đây và những năm gần đây.

4. hƣơng pháp nghiên cứu

- Về phƣơng pháp luận: đây là đề tài có liên quan đến đời sống văn hóa tinh

thần, tín ngƣỡng của dân tộc do vậy chúng tôi đứng trên quan điểm của Đảng về

vấn đề văn hóa dân tộc, tôn giáo tín ngƣỡng để làm cơ sở phƣơng pháp luận trong

việc tìm hiểu, nghiên cứu. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp lịch sử

và phƣơng pháp logic.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!