Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
PREMIUM
Số trang
109
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1206

Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC EUREKA

Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi

tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội học

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EUREKA

Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi

tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội học

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hải Anh Nam, Nữ: Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp: XH12, khoa: XHH- CTXH- ĐNA

Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Xã hội học

Người hướng dẫn: Ths. Bùi Nhựt Phong

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2016

1

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG........................................................................................................3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................................4

KÝ HIỆU VIẾT TẮT.......................................................................................................5

PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................10

1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................10

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................................11

3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................12

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .............................................................13

5. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................13

6. Các khái niệm chính ................................................................................................15

7. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................16

8. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................17

9. Phương pháp và kĩ thuật nghiên cứu.......................................................................17

10. Đóng góp của cuộc nghiên cứu............................................................................18

11. Khó khăn khi thực hiện đề tài ..............................................................................18

12. Tóm tắt nội dung của đề tài..................................................................................18

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................................19

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ ĐỐI TƯỢNG............................................20

1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ........................................................................20

1.2. Tổng quan về đối tượng khảo sát và qúa trình thực hiện.....................................20

1.2.1. Đặc điểm của khách thể khảo sát định tính...................................................20

1.2.2. Đặc điểm của khách thể khảo sát định lượng................................................22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG

NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................25

2.1. Thực trạng về người cao tuổi bị LDSLĐ ................................................................25

2.2. Tìm hiểu nhận biết của người dân về hiện tượng LDSLĐ của người cao tuổi.......30

2.3.Mối tương quan giữa sự nhận biết và mức độ phổ biến của hiện tượng..................31

2.4. Cái nhìn của người dân về hiện tượng này ...........................................................32

2.4.1. Ước lượng về mức độ người cao tuổi lao động ngoài xã hội là bị lạm dụng sức

lao động qua cách nhìn của người dân: ......................................................................32

2.4.2. Mức độ thường thấy người cao tuổi lao động là nam hay nữ qua cách nhìn của

người dân ....................................................................................................................32

2.4.3. Thời gian diễn ra của hiện tượng:.....................................................................33

2.4.4. Mức độ phù hợp của các công việc đối với người cao tuổi..............................33

2

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG

NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY ĐẾN XÃ HỘI,

GIA ĐÌNH VÀ BẢN THÂN NGƯỜI CAO TUỔI.......................................................39

3.1. Tác động của hiện tượng dưới góc nhìn của người cao tuổi bị lạm dụng sức lao

động 39

3.2. Tác động đối với xã hội dưới góc nhìn của người dân ........................................42

3.3. Tác động đối với bản thân NCT dưới góc nhìn của người dân ...........................43

3.4. Tương quan giữa trình độ học vấn và việc đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực

của hiện tượng trên:........................................................................................................43

CHƯƠNG 4.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG SỨC LAO

ĐỘNG NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY:...........45

4.1.Theo quan điểm của người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động ...............................45

4.1.1. Về phía xã hội ...............................................................................................45

4.1.2. Gia đình .........................................................................................................48

4.1.3. Cá nhân..........................................................................................................49

4.2. Qua cách nhìn của người dân...............................................................................51

CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP CHO HIỆN TƯỢNG LDSLĐ NGƯỜI CAO TUỔI THEO

QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN................................................................................55

PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................................59

1. Kết luận chung và kiểm định giả thuyết..................................................................59

2. Khuyến nghị ............................................................................................................62

PHỤ LỤC.......................................................................................................................67

PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................67

PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT XUẤT DỮ LIỆU SPSS ......................................................69

PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN....................................................................95

PHỤ LỤC 4 BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN....................................................106

3

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Giới tính .....................................................................................................19

Bảng 2: Trình độ học vấn .......................................................................................19

Bảng 3: Quê quán....................................................................................................20

Bảng 4: Nhận biết của người dân về hiện tượng..................................................27

Bảng 5: Mức độ thường thấy người cao tuổi là nam hay nữ qua cách nhìn của

người dân .................................................................................................................29

Bảng 6: Thời gian diễn ra của hiện tượng ............................................................30

Bảng 7: Thời gian làm việc của người cao tuổi trong một ngày .........................32

Bảng 8: Mức độ đồng ý với thu nhập của người cao tuổi đủ để đáp ứng nhu cầu

của họ........................................................................................................................32

Bảng 9: Mức độ cần thiết của việc đưa ra giải pháp để hạn chế hiện tượng lạm

dụng sức lao động người cao tuổi ..........................................................................52

4

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Tôn giáo .................................................................................................22

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với việc người cao tuổi làm những công

việc trên là bị lạm dụng sức lao động ....................................................................32

5

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

LDSLĐ: lạm dụng sức lao động

NCT: người cao tuổi

6

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi tại TP.

Hồ Chí Minh hiện nay.

- Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hải Anh

- Lớp: XH12 Khoa: XHH- CTXH- ĐNA

- Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Ths. Bùi Nhựt Phong

2. Mục tiêu đề tài:

Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động của người caotuổi ở thành phố Hồ

Chí Minh hiện nay.

3. Tính mới và sáng tạo:

Tìm hiểu và mô tả về thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng chưa được khai

thác ở các đề tài nghiên cứu khoa học, đó là hiện tượng lạm dụng sức lao động

người cao tuổi. Đồng thời, đề tài khảo sát hai nhóm đối tượng là người cao tuổi

bị lạm dụng sức lao động và người dân TP. HCM nhằm có được những thông tin

khách quan từ hai góc nhìn khác nhau.

4. Kết quả nghiên cứu:

Với nghiên cứu này, ngoài việc chúng tôi phát họa một bức tranh về hiện tượng ldslđ

người cao tuổi ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay, thì nghiên cứu cũng hướng đến việc tìm ra

những nguyên nhân và các yếu tố tác động đến hiện tượng này.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

Với mục đích tìm hiểu thực tế, để nâng cao hiệu quả trong quá trình học tập,

những thông tin thu được từ cuộc nghiên cứu sẽ đóng góp thêm vào nguồn tư liệu tham

khảo về sau cho những lĩnh vực có liên quan.

Nếu đề tài được triển khai thì sẽ giúp cho mọi người có nhận thức rõ hơn về hoàn

cảnh của những người già bị lạm dụng sức lao động và những nguyên nhân chính của

7

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

vấn đề. Từ đó giúp cho những nhà làm chính sách đưa ra những biện pháp phù hợp

nhằm khắc phuc tình trạng trên, góp phần ổn định và thúc đẩy xã hội phát triển.

Ngày 9 tháng 3 năm 2016

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

Bùi Thị Hải Anh

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên

thực hiện đề tài

Ngày 9 tháng 3 năm 2016

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

8

GVHD: Ths Bùi Nhựt Phong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: BÙI THỊ HẢI ANH

Sinh ngày: 24 tháng 4 năm 1994

Nơi sinh: Rạch Giá- Kiên Giang

Lớp: XH12 Khóa: 2012

Khoa: XHH- CTXH- ĐNA

Địa chỉ liên hệ: P. Vĩnh Thanh- TP. Rạch Giá- Kiên Giang

Điện thoại: 0974297308 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

* Năm thứ 1:

Ngành học: Xã hội học Khoa: XHH- CTXH- ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 2:

Ngành học: Xã hội học Khoa: XHH- CTXH- ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: khá

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 3:

Ngành học: Xã hội học Khoa: XHH- CTXH- ĐNA

Kết quả xếp loại học tập: khá

Sơ lược thành tích:

Ảnh 4x6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!