Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu giáo dục học sinh lớp 5 bằng kỷ luật tích cực ở trường tiểu học ngô sĩ liên, thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
701

Tìm hiểu giáo dục học sinh lớp 5 bằng kỷ luật tích cực ở trường tiểu học ngô sĩ liên, thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 5 BẰNG KỶ

LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ

LIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

GVHD : TS. Hoàng Nam Hải

SVTH : Nguyễn Thị Nga

LỚP : 16STH

KHOA : Giáo dục Tiểu học

Đà Nẵng, tháng 01, năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả

nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong một công

trình nào khác.

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020

Tác giả

Nguyễn Thị Nga

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Sư phạm –

Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là quý thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều

kiện cho tôi tham gia khóa luận tốt nghiệp.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS. Hoàng

Nam Hải đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.

Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong thư viện nhà trường đã tạo điều kiện

cho tôi có được nhiều nguồn tài liệu cần thiết.

Lời cảm ơn cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè,… đã

là nguồn động viên to lớn khích lệ tôi, là chỗ dựa tinh thần giúp tôi hoàn thành khóa

luận này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài này một cách hoàn chỉnh nhất

song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự đóng góp ý

kiến, bổ sung, giúp đỡ của Hội đồng bảo về, quý thầy cô và toàn thể các bạn sinh viên.

Xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020

Tác giả

Nguyễn Thị Nga

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................vi

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................. viii

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.................................................................................................4

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4

6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4

6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ....................................................................4

6.2. Phương pháp quan sát.....................................................................................4

6.3. Phương pháp điều tra bằng Anket ..................................................................4

6.4. Phương pháp đàm thoại..................................................................................5

6.5. Phương pháp thống kê toán học .....................................................................5

7. Cấu trúc của tiểu luận..............................................................................................5

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................6

1.1. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề ..........................................................................6

1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ....................................................................6

1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ......................................................................7

1.2. Đ c điể t ứa tuổi t c đ ng đ n việc gi ục học sinh .............8

1.2.1. Những thay đổi về thể chất và hoạt động .....................................................8

1.2.2. Sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ ............................................................9

1.2.3. Tự đánh giá và các mối quan hệ giao tiếp ..................................................12

1.2.4. Sự tiếp thu những chuẩn mực đạo đức xã hội.............................................13

1.3. Yêu cầu về hẩ chất, năng ực, nh n c ch, đạ đức của học sinh ..14

1.4. C c hình thức kỷ uật hiện nay tr ng c c trƣờng tiểu học ...........................15

1.5. Gi ục đạ đức hiện nay tr ng c c trƣờng tiểu học ..................................16

1.6. Quyền v ổn hận của tr ......................................................................17

1.7. Tiểu k t chƣơng 1 .............................................................................................19

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẰNG KỶ LUẬT

TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP 5 Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC............................21

iv

1 C c vấn đề uận c iên uan đ n đề t i......................................................21

2.1.1. Khái niệm k luật........................................................................................21

2.1.2. Khái niệm k luật tích cực..........................................................................21

2.1.3. Khái niệm giáo dục k luật tích cực ...........................................................24

2.1.4. Môi trường giáo dục k luật tích cực..........................................................25

C c iểu hiện của học sinh tr ng việc thực hiện kỷ uật t ch cực ......27

2 3 C h nh n ng h inh ng i h hi n h ..28

2.3.1. Nhóm 1: N ng lực nhận thức hành vi k luật tích cực ...............................28

2.3.2. Nhóm 2: N ng lực giải quyết các vấn đề k luật tích cực ..........................28

2.3.3. Nhóm 3: N ng lực điều chỉnh hành vi k luật tích cực của bản thân.........29

2.3.4. Nhóm 4: N ng lực lan truyền k luật tích cực............................................30

2.4. h ng nh gi h h inh ng i ng h cực ...30

C c hình thức kỷ uật gi viên sử ụng hiện nay...............................30

2.5.1. Các hình thức k luật học sinh theo truyền thống không phù hợp .............30

2.5.2. Các hình thức k luật tích cực đối với học sinh .........................................32

6 C c tiêu ch đ nh gi ức đ sử ụng hình thức kỷ uật t ch cực của gi

viên ..................................................................................................................33

Tiểu k t chƣơng .............................................................................................33

Chƣơng 3:TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH

CỰC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ LIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...................35

3.1. V i nét về trƣờng Tiểu học Ngô Sĩ Liên .........................................................35

3.2. Gi i thiệu về việc tì hiểu gi ục học sinh ằng kỷ uật t ch cực ở

trƣờng Tiểu học Ngô Sĩ Liên, th nh hố Đ Nẵng ..............................................36

3.2.1. Mục đích nghiên cứu...................................................................................36

3.2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................36

3.2.3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................37

3.2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................37

3.3. Ph n t ch k t uả tì hiểu gi ục học sinh ằng kỷ uật t ch cực ở

trƣờng Tiểu học Ngô Sĩ Liên, th nh hố Đ Nẵng ..............................................38

3.3.1. Đối với học sinh..........................................................................................38

3.3.1.1. Thực trạng ý thức của học sinh................................................................38

3.3.1.2. Trách nhiệm của học sinh: .......................................................................41

3.3.1.3. Biểu hiện của trẻ khi mắc lỗi ...................................................................43

3.3.1.4. Biện pháp k luật của thầy cô đối với học sinh .......................................44

3.3.1.5. Cảm nhận và biểu hiện của học sinh khi bị k luật .................................47

3.3.1.6. Mong muốn của học sinh gửi gắm đến thầy cô .......................................48

v

3.3.2. Đối với giáo viên.........................................................................................49

3.3.2.1. Kinh nghiệm giảng dạy............................................................................49

3.3.2.2. Hình thức k luật mà giáo viên sử dụng ..................................................49

3.3.2.3. Mức độ sử dụng k luật tích cực..............................................................52

3.3.2.4. Thuận lợi và khó kh n khi sử dụng k luật tích cực................................52

3.4. M t số đề xuất gi ục ằng kỷ uật t ch cực...............................................53

3.4.1.Giáo dục bằng k luật tích cực cho các hành vi không mong đợi của học sinh...53

3.4.2. Thay đổi cách cư xử trong lớp học .............................................................55

3.4.3. Quản trị lớp học bằng biện pháp k luật tích cực .......................................59

3.4.4.Thay đổi quan điểm, nhận thức của giáo viên về giáo dục k luật tích cực..........73

3.5. Tiểu k t chƣơng 3 .............................................................................................74

KẾT LUẬN ..................................................................................................................75

PHỤ LỤC .....................................................................................................................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................84

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

1 GV Giáo viên

2 HS Học sinh

3 BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

4 CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông mới

vii

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu Tên ảng Trang

1. So sánh k luật và k luật tích cực 22

2. Tiêu chí và mức độ đánh giá ý thức của học sinh trong

việc sử dụng k luật tích cực 30

3. Mức độ mắc lỗi của học sinh 38

4. Mức độ vi phạm cùng một lỗi nhiều lần của học sinh 40

5. Những việc làm học sinh tự giác thực hiện 41

6. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập trong thời gian quy

định 42

7. Những biểu hiện của học sinh khi phạm lỗi 43

8. Những hình phạt mà giáo viên thường sử dụng 44

9. Mức độ thầy cô cho học sinh giải thích trước khi phạt 45

10.

Mức độ cho lời khen của giáo viên khi học sinh tiến bộ

không còn phạm lỗi 46

11.

Những cảm nhận của học sinh khi giáo viên thực hiện

các hình thức k luật 47

12. Mức độ thực hiện nội quy trường, lớp của học sinh 49

13.

Mức độ sử dụng các hình thức k luật của giáo viên khi

học sinh mắc lỗi 51

14.

Những trường hợp giáo viên sử dụng biện pháp k luật

tích cực để giáo dục học sinh 52

15.

Bảng đề xuất biện pháp giáo dục k luật tích cực cho một

số hành vi không mong đợi hiện nay

53

16.

Những lợi ích của giáo viên và học sinh khi sử dụng k

luật tích cực 58

17.

Bảng đánh giá hiệu quả việc sử dụng các biện pháp k

luật tích cực đến việc giáo dục học sinh 67

18.

Bảng đề xuất biện pháp k luật tích cực với những hành

vi không mong đợi 71

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Số hiệu Tên iểu đồ Trang

1. Mức độ mắc lỗi của học sinh 39

2. Mức độ vi phạm cùng một lỗi nhiều lần của học sinh 40

3. Những việc làm học sinh tự giác thực hiện 42

4.

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập trong thời gian quy

định 45

5. Những hình phạt mà giáo viên thường sử dụng 45

6. Mức độ thầy cô cho học sinh giải thích trước khi phạt 45

7.

Mức độ cho lời khen của giáo viên khi học sinh tiến bộ

không còn phạm lỗi 46

8.

Những cảm nhận của học sinh khi giáo viên thực hiện

các hình thức k luật 47

9. Mức độ thực hiện nội quy trường, lớp của học sinh 50

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!