Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TÌM HIỂU CÔNG CỤ macromedia Flash MX
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
246.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
966

TÌM HIỂU CÔNG CỤ macromedia Flash MX

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

B ÁO C ÁO TH ỰC T ẬP T ỐT NGHI ỆP

ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU CÔNG CỤ macromedia Flash MX

Lời nói đầu

Macromedia Flash MX là các ứng dụng multimedia (đa phương tiện ) cho phép các nhà

thiết kế tạo ra các ứng dụng, các bản trình diễn, hoạt hình, website…với nội dung phong

phú, hấp dẫn. Các ứng dụng này được tạo bằng cách tích hợp ảnh, hình vẽ, âm thanh, video

và văn bản. Tập tin kết xuất từ Flash hiển thị được trên hầu hết các hệ điều hành máy tính,

thiết bị cầm tay, điên thoại và tivi. Người dùng dễ dàng xem được Flash trên máy tính bởi

trình thể hiện Flash Player.

Qua từng phần , bạn sẽ thực hiện các thao tác tạo nút nhấn, liên kết, hoạt hình, định dạng

văn bản, tải dữ liệu vào ứng dụng …cho đến hoàn thành việc xây dựng một đoạn phim hoạt

hình,một website. Điều này sẽ giúp bạn nắm được các đặc điểm và các công cụ chính trong

Flash và trên cơ sở đó phát triển các kĩ năng cho riêng mình.

Trong đây là những tìm hiểu của em về Macromedia Flash MX. Mong rằng qua đây em

sẽ có cái nhìn tổng quan về Flash áp dụng được các ứmg dụng của công cụ này.

Mục lục

Lời nói đầu

Phần 1:Giới thiệu về Flash

Phần 2: Tạo đồ họa

Phần 3: Sử dụng văn bản

Phần 4: Tạo và chỉnh sửa biểu tượng

Phần 5: Tạo hoạt hình

Phần 6: Bổ xung tương tác cơ bản

Phần 7: Bổ xung âm thanh và video

Phần 8: Sử dung Screen

Phần 9: Tạo biểu mẫu bằng cách dùng thành phần

Phần 10: Kết hợp dữ liệu động

Phần 11: Tối ưu nội dung Flash

Phần 12: Xuất bản hồ sơ Flash

Phần 1: Giới thiệu về Flash

Flashlà một ứng dụng được thiết kế tốt để xây dựng tập tin multimedia(đa phương tiện).

Bạn có thể đưa nhiều loại media vào trong Flash gồm :văn bản, đồ họa, video, các tập tin

vector, PFD và âm thanh.

Sinh vi ên L ê Minh T ân

L ớp CD tin k48

1

B ÁO C ÁO TH ỰC T ẬP T ỐT NGHI ỆP

Bạn có thể tải các tập tin SWF , hình ảnh văn bản và các tập tin videovào trong Flash khi

nó đang chạy với một trình thể hiện Flash Player.Trình thể hiện Flash Player cho phép bạn

kết nối các tập tin SWF với cơ sở dữ liệu, tập tin XML hoặc với một Web Service.

Công cụ đa dạng trong Flash cho phép bạn phát huy hết khả năng sáng tạo cửa mình .

Flash điều tiết và hợp nhất giữa thiết kế và phát triển.

Tại sao Flash lại hữu dụng

Các tập tin SWF có thể được xem rộng rãi nhờ vào việc phân phối trình thể hiện

Trình thể hiện Flash Player dễ dàng tải xuống và cập nhật các phiên bản mới.

Bạn có thể tích hợp Flash với các phần mềm khác.

Flash là một ứng dụng phần mềm có tính mở rộng.

Sức mạnh và tính dễ dùng của Flash

Flash sử dụng một ngôn ngữ kịch bản là ActionScript . Đây là ngôn ngữ mạnh tuân theo

chuẩn ECMAScript.

Flash là một ngôn ngữ kịch bản nhưng bạn không nhất thiết phải viết mã nhiều để xây dựng

một ứng dụng tương tác. Bạn có thể kéo hoặc thả các tính năng vào trong hồ sơ Flash bằng

cách sử dụng các thành phần hoặc các Behavior.

Vùng làm việc của Flash

Vùng làm việc của Flash còn gọi là môi trường sáng tác , gồm một loạt các bảng điều

khiển được bố trí xung quanh Stage (vùng sáng tác) .

Các tập tin Flash được dựa trên bảng tiến trình.

• Menu :cũng giống như các menu trong các phần mềm khác ,gồm các lệnh phổ biến

như Save, Copy, Paste và Help với các lệnh riêng của phần mềm.

• Bảng tiến trình : các tập tin SWF có thể được thể hiện trên một bảng tiến trình.

Một bảng tiến trình gồm một loạt các khung hình nằm trong một hàng. Các khung

hình có thể là trống, có thể chứa nội dung hoặc là một khung hình khóa. Một con

trỏ khung hình được để di chuyển qua lại trong bảng tiến trình và chọn khung hình

khi bạn làm việc.

• Bảng điều khiển : giúp bạn kết hợp các hồ sơ Flash với nhau. Bảng điều khiển

Tool chứa một số lớn công cụ để chọn , tạo hoặc chỉnh sửa nội dung trong hồ sơ.

• Stage :là vùng trông thấy được trong ứng dụng của bạn. Là nơi đặt các media

như :đồ họa, nút nhấn, hoạt hình và các trường tương tác trên biểu mẫu.

• Các thẻ hồ sơ và thanh soạn thảo : các thẻ hồ sơ giúp bạn di chuyển qua lại giữa

các hồ sơ đã được mở trong Flash. Thanh soạn thảo các thẻ hồ sơ giúp bạn di

chuyển qua lại giữa các phần tử của tập tin.

• Bảng kiểm soát Property : là bảng điều khiển theo ngữ cảnh, hiển thị các thông tin

và các thuộc tính có thể chỉnh sửa.

Tạo hồ sơ Flash

Sinh vi ên L ê Minh T ân

L ớp CD tin k48

2

B ÁO C ÁO TH ỰC T ẬP T ỐT NGHI ỆP

• Mở Flash :nhấn đúp biểu tượng Flash

• Tạo hồ sơ Flash :nhấp vào lien kết Flash Document

• Khi bạn tạo ra một hồ sơ Flash mới , hồ sơ sẽ mở ra các thông số mặc định, bạn

cũng có thể thay đổi các thông số này.

Làm việc với bảng điều khiển

Bảng điều khiển giúp bạn biết được những gì mà bạn có thể tạo ra và thao tác trong

Flash. Tùy từng bảng mà bạn có những chức năng khác nhau phục vụ cho công việc của

mình.

Thao tác trên bảng :

• Chọn file>Open và mở hồ sơ

• Chọn file>Save As và lưu lại một phiên bản mới

• Mở bảng điều khiển để them giao diện người dùng

• Gắn bảng điều khiển Color Mixervới vùng làm việc Flash bằng con trỏ

Gripper

• Thu nhỏ bảng điều khiển Color Mixer

• Phóng to bảng điều khiển Component và xem menu Options của bảng

• Bổ xung thành phần Buttonvào hồ sơ tư bảng Component

• Mở các bảng khác để làm quen

• Lưu lại bố cục với một bộ diều khiển mới với chọn Window>Save Panel

Layout

Sử dụng bảng tiến trình và khung hình

Bảng tiến trình là sự nối tiếp của một loạt khung hình hoặc khung hình khóa theo thời

gian. Con trỏ khung hình được di chuyển trong bảng tiến trình để chỉnh sửa nội dung của

hồ sơ Flash. Các khung hình có thể đặt trồng lên nhau nếu bạn sử dụng nhiều lớp . Phần lớn

hồ sơ Flash có nhiều bảng tiến trình.

Thao tác trên bảng tiến trình:

• Chọn Window>Timeline mở bảng tiến trình

• Kéo dài vùng tên lớp để xem tên lớp

• Chọn một chế đọ thể hiện khung hình khác từ Menu pop-up

• Tạo ra một khung hình và khung hình khóa bằng chọn

Insert>Timeline>Keyframe

• Chọn, di chuyển, xóa khung hình bằng sử dụng con trỏ chuột và phím Shifl

• Xóa thành phần Button và các khung hình

• Lưu lại các thay đổi bằng File>Save

Sinh vi ên L ê Minh T ân

L ớp CD tin k48

3

B ÁO C ÁO TH ỰC T ẬP T ỐT NGHI ỆP

Thử tập tin FLA

Một hồ sơ Flashkhoong thể sử dụng trực tuyến nếu không xuất bản nó ở định dạng làm

việc trực tuyến. tuy nhiên trước khi xuất bản để đưa lên mạng , bạn cần phải thử để xem tất

cả các hoạt động , đặc điểm của tập tin FLA.

Thao tác thử tạp tin:

• Chọn SaveAs và lưu lại phiên bản mới là bookstore3.fla

• Chọn lớp Background và kéo thành phần Button từ Component vào Stage

• Chọn Control>Test Movie từ menu chính để thử tập tin FLA

• Đóng môi trường thử nghiệm

• Chọn File>Publish để xuất bản tập tin FLA và tìm nó trên ổ cứng của bạn

• Nhấn đúp vào tập tin bookstore3.htlm và nhấn đúp vào tập tin

bookstore3.swf

• Ra khỏi lớp Background

• Lưu lại các thay đổi

Tìm hiểu các lớp

Lớp chứa các phần tử tương tự nhau. Các lớp được xếp chồng lên nhau trong bảng tiến

trình. Sử dụng nhiều lớp giúp cho việc chỉnh sửa và chế tạo trên các lớp không ảnh hưởng

đến nhau. Các lớp liên quan được bố trí theo mục.

Thao tác với một lớp:

• Mở bảng tiến trình bằng chọn Window>Timeline từ menu chính

• Đặt lại tên lớp

• Thêm một lớp mới bằng chọn Insert Layer

• Thêm nhãn khung hình cho lớp

• Khóa khung hình bằng nút Lock Layer

• Tạo ra một thư mục mới bằng nút New layer Folder

• Tạo một lớp mới bằng công cụ Rectangle và Oval

• Tạo ra một định dạng trên lớp

• Thay đổi thứ tự của lớp

• Lưu lại các thay đổi

Thiết lập các thông số hệ thống

Các thông số hệ thống cho phép bạn kiểm soát nhiều phần khác nhau của Flash

Các thao tác cơ bản:

• Mở hộp thoại Preferences bằng chọn Edit>

Sinh vi ên L ê Minh T ân

L ớp CD tin k48

4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!