Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiêu thụ điện năng và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
895

Tiêu thụ điện năng và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------

NGUYỄN XUÂN NGUYÊN

TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------------------------

NGUYỄN XUÂN NGUYÊN

TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 6003 01 01

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Tiêu thụ điện năng và tăng trưởng kinh tế tại các

quốc gia ASEAN” đƣợc hoàn thành do chính tôi thực hiện.

Ngoại trừ những trích dẫn theo quy định, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những

phần nhỏ của luận văn này chƣa đƣợc công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi

khác.

Không có kết quả nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng mà không có trích dẫn theo quy

định.

Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc sử dụng để nhận bất kỳ văn bằng, chứng chỉ nào

tại các trƣờng đại học hay cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc.

TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2016

Nguyễn Xuân Nguyên

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô

Giảng viên Khoa sau đại học đã giúp tôi có thêm nhiều kiến thức bổ ích suốt quá

trình học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt xin gửi lời tri ân chân thành đến PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao và TS. Võ

Hồng Đức đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Chân thành cảm ơn đến gia đình những ngƣời luôn là chỗ dựa vững chắc về tin thần

giúp tôi vƣợt qua những lúc khó khăn nhất để hoàn thành luận văn này.

Trân trọng.

iii

TÓM TẮT

Điện năng là nguồn năng lƣợng không thể thiếu ở hầu hết các quốc gia. Trong

quá trình phát triển nền kinh tế quốc gia, tầm quan trọng của điện năng không thế

nào phủ nhận và chƣa bao giờ có thể đánh giá thấp đƣợc .

Điện năng là sản phẩm đầu vào không thể thiếu đƣợc cho bất kỳ quá trình sản

xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ - yếu tố then chốt cho quá trình phát triển nền kinh

tế quốc gia. Ramage (1996) cho rằng tiêu thụ điện năng thế giới đã tăng 40% suốt

những thập niên 1980 với mức tăng trung bình hàng năm 3,4%. Nhu cầu tiêu thụ

điện năng của thế giới dự đoán sẽ tăng gấp đôi giai đoạn 2000 - 2030 chiếm khoảng

18 - 22% tổng tiêu thụ năng lƣợng, với phần lớn đƣợc sử dụng trong quá trình sản

xuất.

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm xác định và lƣợng hóa mối quan hệ giữa

tăng trƣởng kinh tế và mức độ tiêu thụ điện năng của các quốc gia khu vực Đông

Nam Á (ASEAN) trong giai đoạn từ 1990 - 2012, do hạn chế của số liệu có đƣợc.

Trên nền tảng của mô hình Cobb - Douglas và các kết quả đạt đƣợc từ các

nghiên cứu thực nghiệm đã đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn thế giới, nghiên cứu

này đã tiến hành phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố: Vốn (K), Lao động (L) và

tiêu thụ điện năng (EC) đến tăng trƣởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN giai đoạn

1990 - 2012 và đƣợc phân tích đánh giá trên cả hai góc độ ngắn hạn và dài hạn.

Nghiên cứu sử dụng kiểm định đồng liên kết Kao (1999) kết hợp với Fisher

(1997), đồng thời phân tích mối quan hệ dài hạn giữa các biến với mô hình FEM,

REM, GLS, FMOLS và DOLS.

Nghiên cứu cũng tiếp cận phƣơng pháp phân tích nhân quả VECM Granger

trong ngắn hạn và dài hạn để cung cấp kết quả khoa học định lƣợng có liên quan

đến mối quan hệ giữa tiêu thụ điện năng và tăng trƣởng kinh tế.

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn tiêu thụ điện năng có tác động

một chiều tới tăng trƣởng kinh tế. Điều này có nghĩa rằng, tiêu thụ điện năng trong

iv

ngắn hạn thể hiện vai trò đóng góp đến quá trình tăng trƣởng của nền kinh tế quốc

gia. Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này cũng thể hiện rằng, trong dài hạn, tiêu

thụ điện năng lại không ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế.

Kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm này có nghĩa rằng trong ngắn hạn

các chính sách thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia ASEAN thông qua

tăng tiêu dùng điện sẽ mang lại hiệu quả.

Điều này có thể đƣợc giải thích thông qua tạo điều kiện để nền sản xuất trong

nƣớc phát huy vai trò và đạt đƣợc mức độ hiệu quả trong sản xuất. Trong quá trình

đó, điện năng sẽ đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng

thể hiện rằng, trong dài hạn, điện năng chƣa phải là yếu tố quyết định nhất tới tăng

trƣởng ở các quốc gia này mà quan trọng hàng đầu là nguồn lao động và vốn.

v

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................ii

TÓM TẮT................................................................................................................................. iii

MỤC LỤC ..................................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH - ĐỒ THỊ.................................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................... viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................ix

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................1

1.1. Lý do nghiên cứu..........................................................................................................1

1.2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................3

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................3

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................................3

1.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................3

1.4. Đóng góp của nghiên cứu.............................................................................................4

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC.............................5

2.1. Cơ sở lý thuyết về tăng trƣởng ............................................................................................5

2.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng .............................................................................................5

2.1.2. Các phƣơng pháp xác định tăng trƣởng kinh tế............................................................7

2.1.3. Các mô hình tăng trƣởng ..............................................................................................8

2.1.4. Các nguồn năng lƣợng sản sinh ra điện năng .............................................................10

2.2. Sơ lƣợc về các nghiên cứu trƣớc ................................................................................13

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................17

3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................................17

3.2. Mô hình nghiên cứu....................................................................................................17

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................19

3.3.1. Kiểm định tính dừng trên dữ liệu bảng.......................................................................21

3.3.2. Kiểm định tính đồng liên kết trên dữ liệu bảng..........................................................23

3.3.3. Phân tích dài hạn.........................................................................................................24

3.3.4. Kiểm định nhân quả....................................................................................................26

vi

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................27

4.1. Tình hình kinh tế và tiêu thụ điện năng khu vực ASEAN..........................................27

4.2. Kiểm định tƣơng quan giữa các biến trong mô hình và Đa cộng tuyến .....................47

4.2.1. Ma trận tƣơng quan.....................................................................................................47

4.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình ....................................................................47

4.3. Kiểm định tƣơng quan phụ thuộc chéo và kiểm định tính dừng ................................48

4.3.1. Kiểm định tƣơng quan phụ thuộc chéo (Cross-section dependence) .........................48

4.3.2. Kiểm định tính dừng trên dữ liệu bảng.......................................................................49

4.4. Kiểm định đồng liên kết trên dữ liệu bảng .................................................................50

4.5. Kết quả hồi quy mô hình trong dài hạn ......................................................................51

4.5.1. Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi phần dƣ ..................................................52

4.5.2. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ............................................................53

4.6. Phân tích mối quan hệ hồi quy nhân quả Granger......................................................54

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................................57

5.1. Tóm tắt kết quả đạt đƣợc và một số gợi ý chính sách....................................................57

5.2. Một số hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................................59

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................61

PHỤ LỤC .................................................................................................................................67

vii

DANH MỤC HÌNH - ĐỒ THỊ

Hình 4.1: Quy mô nền kinh tế các quốc gia khu vực ASEAN ...................................... 29

Hình 4.2: Quy mô dân số các quốc gia khu vực ASEAN.............................................. 29

Hình 4.3: Thu nhập bình quân đầu ngƣời các quốc gia khu vực ASEAN..................... 30

Hình 4.4: Tiêu thụ điện năng các quốc gia khu vực ASEAN........................................ 30

Hình 4.5: Tỷ trọng tiêu thụ điện năng các quốc gia khu vực ASEAN........................... 31

Hình 4.6: Tỷ trọng dân số tiếp cận đƣợc điện năng các quốc gia ASEAN.................... 32

Hình 4.7: Đơn giá điện năng các quốc gia ASEAN....................................................... 33

Hình 4.8: Vốn, GDP của Brunei .................................................................................... 34

Hình 4.9: Vốn, GDP của Singapore............................................................................... 35

Hình 4.10: Thu nhập bình quân đầu ngƣời Brunei và Singapore ................................... 36

Hình 4.11: Tiêu thụ điện năng bình quân đầu ngƣời Brunei và Singapore .................... 37

Hình 4.12: Vốn, GDP của Malaysia................................................................................ 38

Hình 4.13: Vốn, GDP của Thái Lan ............................................................................... 38

Hình 4.14: Vốn, GDP của Indonesia và Phippines......................................................... 39

Hình 4.15: Thu nhập bình quân đầu ngƣời Malaysia, Philippines, Indonesia và Thái Lan40

Hình 4.16: Tiêu thụ điện năng bình quân đầu ngƣời Malaysia, Philippines, Indonesia và

Thái Lan ....................................................................................................... 42

Hình 4.17: GDP và vốn Việt Nam................................................................................... 43

Hình 4.18: GDP và vốn Lào ............................................................................................ 43

Hình 4.19: GDP và vốn Campuchia và Myanmar.......................................................... 44

Hình 4.20: Thu nhập bình quân đầu ngƣời Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam... 45

Hình 4.21: Điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời Campuchia, Lào, Myanmar và Việt

Nam.............................................................................................................. 46

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2.1: Lƣợc khảo các nghiên cứu về tăng trƣởng và tiêu thụ điện năng.................. 15

Bảng 4.1: Thống kê mô tả dữ liệu GDP, K, L, EC khu vực ASEAN ............................ 28

Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai .............. 48

Bảng 4.4: Kiểm định tƣơng quan phụ thuộc chéo.......................................................... 49

Bảng 4.5: Kiểm định tính dừng Fisher (Choi, 2001)...................................................... 50

Bảng 4.6: Kiểm định tính đồng liên kết trên dữ liệu bảng bằng kiểm định Kao............ 51

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng Fisher.................................... 51

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy FEM, REM.......................................................................... 52

Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra phƣơng sai thay đổi mô hình.............................................. 52

Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra tự tƣơng quan mô hình ....................................................... 53

Bảng 4.11: Kết quả hồi quy GLS, FMOLS và DOLS...................................................... 53

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định nhân quả VECM Granger................................................ 54

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!