Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiểu luận tốt nghiệp
MIỄN PHÍ
Số trang
42
Kích thước
246.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1070

Tiểu luận tốt nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đại Học Vinh Tiểu luận tốt nghiệp

TRƯỜNG ………………….

KHOA……………………….

----------

Báo cáo tốt nghiệp

Đề tài:

Phát triển du lịch làng nghề truyền

thống tại làng gốm Bát Tràng

Nguyễn Đức Thọ Lớp 48B2 – Du Lịch 1

Đại Học Vinh Tiểu luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….

2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..

3. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………...

4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….

5. Bố cục đề tài ……………………………………………………………

PHẦN 2 : NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT

TRÀNG

1.1. Vị trí địa lí…………………………………………………………..

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng…….........

1.2.1. Lịch sử hình thành của làng gốm Bát Tràng……………………...

1.2.2. Quá trình phát triển của làng gốm Bát Tràng…………………….

1.3. Các sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng………………………

1.4. Tiềm năng phát triển du lịch………………………………………..

1.4.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên………………………………………...

1.4.2. Tài nguyên du lịch nhân văn……………………………………….

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN

THỐNG TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG

2.1. Thực trạng khai thác du lịch tại làng gốm Bát Tràng………………

2.1.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng……………………………………..…

2.1.2. Thực trạng về môi trường…………………………………………..

2.1.3. Thực trạng về nguồn nhân lực……………………………………..

Nguyễn Đức Thọ Lớp 48B2 – Du Lịch 2

Đại Học Vinh Tiểu luận tốt nghiệp

2.1.4. Thực trạng về chính sách phát triển tại làng gốm Bát Tràng…

2.1.5. Hoạt động quảng bá để thu hút khách du lịch…………………..

2.1.6. Khách du lịch đến với làng gốm Bát Tràng …………………….

2.1.7. Các loại hình du lịch được khai thác tại làng gốm Bát Tràng.

2.2. Tác động của du lịch tới làng nghề Bát Tràng……………………..

2.2.1. Tác động tích cực………………………………………………….

2.2.2. Tác động tiêu cực………………………………………………….

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỒNG

TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG

3.1. Giải pháp phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng……………….

3.1.1. Giải pháp quản lí, quy hoạch phát triển du lịch……………….

3.1.2. Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng………………………………

3.1.3.Giải pháp quảng cáo xây, dựng thương hiệu gốm Bát Tràng.

3.1.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực……………………………...

3.1.5. Các chính sách khuyến khích phát triển du lịch tại làng gốm Bát

Tràng………………………………………………………………………..

3.2. Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của du lịch tới làng gốm

Bát Tràng…………………………………………………………..

3.2.1. Giải pháp bảo vệ môi trường…………………………………….

3.2.2. Giải pháp giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của làng

nghề………………………………………………………………………………

3.2.3. Giải pháp về an ninh, trật tự……………………………………..

PHẦN 3: KẾT LUẬN

KẾT LUẬN……………………………………………………………

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….

Nguyễn Đức Thọ Lớp 48B2 – Du Lịch 3

Đại Học Vinh Tiểu luận tốt nghiệp

1. Lý do chọ đề tài

Nước ta có số lượng nghề, làng nghề rất lớn, hình thành và phát triển

khắp cả nước nằm rải rác theo các triền đê và ven các dòng sông lớn và tập

trung đông nhất tại vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với trăm nghề và hàng nghìn

làng nghề lâu đời và nổi tiếng như: Gốm sứ có Bát Tràng, Hương Canh, Phù

Lãng, Thổ Hà...; tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương...; tranh dân gian có Đông

Hồ, hàng Trống, Kim Hoàng,... Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét

riêng độc đáo đến mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên của làng làm ra

nó, sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra nó nổi tiếng.

Khi nói đến làng nghề truyền thống nước ta không thể không nói tới một

làng nghề nổi tiếng vào bấc nhất nhì trong quá khứ cũng như trong hiện tại đó

là: Làng gốm Bát Tràng, làng cũng tuân theo bốn quy luật chung về điều kiện

hình thành và phát triển của một làng nghề truyền thống Việt Nam là: Vị trí

địa lý môi trường, kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời, trình độ của

nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, nhu cầu của người tiêu dùng trên thị

trường. Đồng thời nó cũng mang trong mình hai yếu tố cơ bản của một làng

nghề truyền thống. Nhưng để có được vị trí như làng gốm Bát Tràng thì

không phải làng nghề nào cũng làm được. Điều gì đã làm nên sự thành công

đó cho làng nghề này? Đó là một câu hỏi không dễ gì giải đáp được đối với

các làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta.

Theo thống kê của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, hàng năm có tới

800 triệu người đi du lịch. Con số này sẽ là hơn 1 tỉ vào năm 2010 và đạt 1,6

tỉ vào năm 2020. Trong số đó chiếm 60% dòng khách du lịch hiện nay là chọn

du lịch văn hóa - làng nghề. Nước ta có đến hơn 2000 làng nghề thủ công, nếu

được quan tâm đúng mức thì tiềm năng phát triển du lịch sẽ rất lớn.

Nguyễn Đức Thọ Lớp 48B2 – Du Lịch 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!