Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiểu luận:Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT doc
MIỄN PHÍ
Số trang
34
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1746

Tiểu luận:Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ………………….

KHOA……………………….

-----[\ [\-----

TIỂU LUẬN

Đề tài:

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt

Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình

AFTA-CEPT

CHƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA)

000001. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và AFTA

nói riêng.

000001.1. Cơ sở của hội nhập kinh tế .

Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển đã từng bớc

tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham gia vào các liên

kết kinh tế quốc tế với những mức độ khác nhau, nhằm đa lại lợi ích thiết thực cho mỗi

bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hớng khu vực hoá

và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm gần

đây.

ã Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó.

Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khác

nhau với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá.

Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất, một hệ thống tài

chính tín dụng toàn cầu, là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo

chiều sâu, là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học – công nghệ giữa các nớc trên quy mô

toàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dân

số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái… Trong khi đó, khu vực hoá kinh tế

chỉ diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thức nh khu vực mậu dịch

tự do, đồng minh( liên minh ) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trờng chung, đồng minh

kinh tế …nhằm mục đích hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bớc xoá bỏ

những cản trở trong việc di chuyển t bản, lực lợng lao động, hàng hoá dịch vụ… tiến tới tự

do hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành viên trong khu vực.

Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển ( hay còn gọi là các quốc gia công

nghiệp phát triển ) thì xu hớng tham gia vào hội nhập vào nền kinh tế các nớc trong khu

vực và bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng. Việc tham gia mạnh mẽ và rộng rãi vào các

khối liên kết kinh tế trong khu vực, từng bớc tiến tới sự nhất thể hoá cao thông qua các văn

bản, hiệp định đã kỹ kết đã đa lạicho các quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp tác

cùng phát triển, các thành viên đợc hởng u đãi về kinh tế, chính trị… Tình hình này trong

quá khứ, hiện tại và tơng lai đang đặt ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới nói

chung và các quốc gia Đông nam á nói riêng những cơ hội và những thách thức mới. Cho

đến nay đã hình thành hàng chục khối liên kết kinh tế quốc tế giữa các nớc đang phát triển

ở châu Mỹ Latinh, châu Phi, châu á.

Sự liên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngoài mục đích hợp tác hỗ trợ nhau phát

triển còn nhằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc công

nghiệp phát triển. Việc hình thành các khu vực liên kết và sự hội nhập của từng quốc gia

vào nền kinh tế các nớc trong khu vực với những mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng

khu vực liên kết và hình thức liên kết. Cụ thể là các liên kết sau :

+ Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do.

+ Liên minh thuế quan.

+ Thị trờng chung.

+ Liên minh tiền tệ

+ Liên minh kinh tế.

000001.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tê đối với Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay. Đối với

các nớc đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con

đờng tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc khác và có điều kiện phát

huy hơn nữa những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế.

Nh vậy vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không còn là “hội nhập” hay “không hội nhập” mà

phải là hội nhập nh thế nào để tận dụng tốt cơ hội, giảm thách thức trong quá trình phát

triển của mình trong điều kiện thế giới có nhiều biến động khó có thể dự đoán trớc đợc.

Trớc đây, tính chất xã hội hoá của quá trình sản xuất chủ yếu chỉ lan toả trong phạm vi

biên giới của từng quốc gia, nó gắn các quá trình sản xuất , kinh doanh riêng rẽ lại với

nhau, hình thành các tập đoàn kinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến các loại hình

công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đã có

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!