Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ đề tài THỪA kế THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT dân sự VIỆT NAM  lý LUẬN và THỰC TIỄN
PREMIUM
Số trang
43
Kích thước
942.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1129

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ đề tài THỪA kế THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT dân sự VIỆT NAM lý LUẬN và THỰC TIỄN

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT DÂN

SỰ VIỆT NAM. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

MÃ MÔN HỌC: GELA220405

THỰC HIỆN: NHÓM 11 LỚP:

THỨ 7 TIẾT 11-12

GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU

LUẬN HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022

Nhóm: 11 ( Lớp thứ 7 – Tiết 11-12)

Tên đề tài: Thừa kế theo di chúc theo pháp luật dân sự Việt Nam. Lý luận và

thực tiễn

STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

1

2

3

4

5

6

Ghi chú:

Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.

Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Kim Anh SĐT: 0369667025

Nhận xét của giáo viên

…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

Ngày 04 tháng 12 năm 2021

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU-----------------------------------------------------------------------------1

1. Lý do chọn đề tài---------------------------------------------------------------------------1

2. Mục tiêu nghiên cứu-----------------------------------------------------------------------2

3. Phương pháp nghiên cứu-----------------------------------------------------------------2

4. Kết cấu đề tài-------------------------------------------------------------------------------2

B. PHẦN NỘI DUNG---------------------------------------------------------------------------3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC----------3

1.1. Một số khái niệm----------------------------------------------------------------------3

1.1.1. Thừa kế-----------------------------------------------------------------------------3

1.1.2. Quyền thừa kế--------------------------------------------------------------------3

1.1.3. Thừa kế theo di chúc------------------------------------------------------------3

1.2. Đặc điểm di chúc----------------------------------------------------------------------5

1. 3. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc--------------------------------------------7

1.3.1. Người lập di chúc-----------------------------------------------------------------7

1.3.2. Quyền tự định đoạt ý chí của người lập di chúc (ý chí của người lập di

chúc)----------------------------------------------------------------------------------------8

1.3.3. Nội dung của di chúc-----------------------------------------------------------12

1.3.4. Hình thức của di chúc----------------------------------------------------------16

1.4. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc và hiệu lực của di chúc-------19

1.4.1. Sửa đổi, bổ sung, thay thế và hủy bỏ di chúc-----------------------------19

1.4.2. Hiệu lực của di chúc------------------------------------------------------------20

1.4.3. Di chúc vô hiệu------------------------------------------------------------------21

1.5. Di chúc chung của vợ, chồng và hiệu lực di chúc chung của vợ, chồng--22

1.5.1. Di chúc chung của vợ, chồng-------------------------------------------------22

1.5.2. Hiệu lực di chúc chung của vợ, chồng--------------------------------------22

1.5.3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc------------22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ

THEO DI CHÚC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY

ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC------------------------------------------------23

2.1. Thực trạng giải quyết những tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Tòa

án nhân dân--------------------------------------------------------------------------------23

2.2. Thực trạng pháp luật quy định về các điều kiện có hiệu lực của di chú- 25

2.2.1. Về chủ thể lập di chúc---------------------------------------------------------25

2.2.2. Về việc hủy bỏ di chúc---------------------------------------------------------28

2.2.3. Về di chúc miệng----------------------------------------------------------------29

2.2.4. Về di chúc chung của vợ chồng----------------------------------------------30

2.3. Một số kiến nghị về hoàn thiện những quy định pháp luật về các điều

kiện có hiệu lực của di chúc-------------------------------------------------------------32

2.3.1. Kiến nghị hoàn thiện về chủ thể lập di chúc------------------------------32

2.3.2. Kiến nghị hoàn thiện về việc hủy bỏ di chúc------------------------------32

2.3.3. Kiến nghị hoàn thiện về di chúc miệng-------------------------------------33

2.3.4. Kiến nghị hoàn thiện về di chúc chung của vợ chồng-------------------33

C. KẾT LUẬN----------------------------------------------------------------------------------34

PHỤ LỤC-------------------------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân, là một trong những quan hệ

pháp luật phổ biến và quan trọng trong đời sống xã hội. Trong xã hội hiện nay, khi số

lượng và giá trị tài sản của mỗi cá nhân ngày càng tăng thêm, hay nói cách khác là đa

dạng và phong phú hơn thì việc nảy sinh tranh chấp với sô lượng tài sản đó xảy ra

ngày một nhiều. Do đó mà trong Hiến pháp - đạo luật gốc của hệ thống pháp luật Việt

Nam, thừa kế được ghi nhận là một quyền cơ bản của công dân. Tại Hiến pháp năm

1959, Điều 19 quy định "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản

tư hữu của công dân". Điều 27, Hiến pháp năm 1980 đã có sự kế thừa và sửa đổi để

phù hợp với thực tiễn "…Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân". Trải

qua quá trình phát triển, Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định "…Nhà nước bảo hộ

quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân" (Điều 58). Dựa trên Hiến

pháp năm 1992 và kế thừa quy định của BLDS năm 1995, chế định thừa kế được ghi

nhận trong BLDS năm 2005 và có sự thay đổi tích cực, phù hợp hơn với sự phát triển

của xã hội và mang tính khả thi hơn.

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!