Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiết 48 tia X
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tiết 48 theo PPCT Ngày soạn: 16-2-2009
TIA X
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X.
- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.
- Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành các
miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, tìm tòi kiến thức trong cuộc sống có liên quan.
4.Trọng tâm:
-Tính chất, bản chất, ứng dụng tia X
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vài tấm phim chụp phổi, dạ dày hoặc bất kì bộ phận nào khác của cơ thể.
2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phóng điện qua khí kém và tia catôt trong SGK Vật lí 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
1. Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
a.Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. b.Có tác dụng ion hóa.
c.Bị thạch anh hấp thụ mạnh. d.Có tác dụng sinh lý.
2.phát biểu nào sau đây là đ1ung:
a.Tia hồng ngoại là bức xạ đơn sắc có màu hồng.
b.Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 micomet
c.Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
d. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
3.Bức xạ tử ngoại là bức xạ có:
a. đơn sắc có màu sẫm.
b.không màu, ở ngoải đầu màu tím của dải màu cầu vồng.
c.có bước song từ 400nm đến vài nanomet
d.có bước sóng từ 750nm đến 2mm
Hoạt động 2 ( 5phút): Tìm hiểu phát hiện về tia X
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Trình bày thí nghiệm phát hiện về tia
X của Rơn-ghen năm 1895.
- Ghi nhận về thí nghiệm phát
hiện tia X của Rơn-ghen.
I. Phát hiện về tia X
- Mỗi khi một chùm catôt -
tức là một chùm êlectron có
năng lượng lớn - đập vào
một vật rắn thì vật đó phát
ra tia X.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về cách tạo tia X
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ dùng tạo
ra tia X
- K có tác dụng làm cho các êlectron
- HS ghi nhận cấu tạo của ống
Cu-lít-giơ.
II. Cách tạo tia X
- Dùng ống Cu-lít-giơ là
một ống thuỷ tinh bên
trong là chất không, có gắn
3 điện cực.
+ Dây nung bằng vonfram
FF’ làm nguồn êlectron.
+ Catôt K, bằng kim loại,
hình chỏm cầu.
+ Anôt A bằng kim loại có
khối lượng nguyên tử lớn
- +
F
F’
K
A
Nước làm
nguội
Tia X