Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

tiếp tuyến của đồ thị hàm số ôn thi đại học
MIỄN PHÍ
Số trang
25
Kích thước
249.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1461

tiếp tuyến của đồ thị hàm số ôn thi đại học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

§1. Tiếp tuyến tại một điểm và tiếp tuyến qua một điểm

A. Tóm tắt lý thuyết

Cho y f x = ( ) ( C)

.

1. Tiếp tuyến tại một điểm

Tiếp tuyến với ( C)

tại M x f x ( 0 0 ; ( ) )

là đường thẳng

( ) ( ) ( ) 0 0 0 ∆ = − + : ' y f x x x f x

.

Ta cũng nói rằng ∆ tiếp xúc với ( C)

hay ( C)

tiếp xúc ∆ , hoặc

∆ và ( C)

tiếp xúc nhau.

Chú ý. Khi nói đến tiếp tuyến của ( C)

tại M , ta phải hiểu rằng M thuộc ( C) và M là nơi xảy

ra sự tiếp xúc.

2. Tiếp tuyến qua một điểm

Tiếp tuyến qua M của ( C)

là tiếp tuyến với ( C)

tại một điểm N nào đó. Điểm M có thể

thuộc ( C)

hoặc không, trong trường hợp thuộc ( C)

thì M lại có thể là tiếp điểm hoặc không

(xem các hình vẽ ở dưới).

Bài toán. Viết phương trình tiếp tuyến qua ( ) 1 1 M x y;

của ( C)

.

Phương pháp giải. B1 Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ 0

x

của ( C)

:

( ) ( ) ( ) 0 0 0 ∆ = − + : ' y f x x x f x

.

B2 ∆ đi qua M khi và chỉ khi ( ) ( ) ( ) 1 0 1 0 0 y f x x x f x = − + '

. Giải phương trình này để tìm 0

x

.

B3 Thay mỗi 0

x

tìm được ở bước 2 vào phương trình ∆ , ta được một tiếp tuyến qua M của ( C)

.

1

Tiếp tuyến và sự tiếp xúc

B. Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho

2

2

1

3 1

x x

y

x

− +

=

+

( C)

. Viết phương trình tiếp tuyến của ( C)

tại điểm M có hoành độ

bằng 1.

Giải. Ta có ( )

2

2

2

3 4 1 '

3 1

x x

y

x

− −

=

+

. Lần lượt thay x =1 vào các biểu thức của y

và y '

, ta được

( )

1

' 1

8

y = −

và

( )

1

1

4

y =

. Suy ra phương trình tiếp tuyến với ( C)

tại M là:

( )

1 1 : 1

8 4

∆ = − − + y x

1 3

:

8 8

∆ = − + y x

.

Chú ý. Ta có thể dùng ký hiệu y

và y '

thay cho f

và f '

trong trường hợp bài toán chỉ đề cập

đến một hàm số.

Ví dụ 2. Cho

3 2

y x x x = + + + 4 5 2 ( C)

. Viết phương trình các tiếp tuyến của ( C)

tại những giao

điểm của ( C)

với trục hoành.

Giải. Từ phương trình của ( C)

, cho y = 0

ta được:

3 2

x x x + + + = 4 5 2 0 ⇔ ( ) ( )

2

x x + + = 2 1 0 ⇔

2

1

x

x

 = −

 = −

.

Suy ra ( C)

có hai giao điểm với trục hoành là ( ) 1 M −2;0 và ( ) 2 M −1;0

.

Từ

2

y x x ' 3 8 5 = + + suy ra

y ' 2 1 ( − =)

,

y ' 1 0 ( − =)

. Do đó phương trình tiếp tuyến với ( C)

tại

các điểm M1

,

M2

lần lượt là:

( ) 1 ∆ = + + : 1. 2 0 y x ⇔ 1 ∆ = + : 2 y x

,

( ) 2 ∆ = + + : 0. 1 0 y x ⇔ 2 ∆ = : 0 y

.

Ví dụ 3. [ĐHB08] Cho ( )

3 2 y x x C = − + 4 6 1 . Viết phương trình các tiếp tuyến đi qua điểm

M ( − − 1; 9) của ( C)

.

Giải. Phương trình tiếp tuyến của ( C)

tại điểm có hoành độ 0

x

là:

2

Tiếp tuyến và sự tiếp xúc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!