Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiếp cận dịch vụ y tế đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo tại Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu trường hợp quận Tân Phú
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGÔ THỊ VÂN ANH
TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO,
HỘ CẬN NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂN PHÚ
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số chuyên ngành: 8 31 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÃ HỘI HỌC
Giảng viên hướng dẫn : TS. TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGÔ THỊ VÂN ANH
Ngày sinh: 26/06/1994 Nơi sinh: Thái Bình
Chuyên ngành: Xã hội học Mã học viên: 1883103010001
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học
Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trương Hoàng Trương
Học viên thực hiện: Ngô Thị Vân Anh Lớp: MSOC018A
Ngày sinh: 26/06/1994 Nơi sinh: Thái Bình
Tên đề tài: “Tiếp cận dịch vụ y tế đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo tại Thành phố Hồ
Chí Minh – Nghiên cứu trường hợp quận Tân Phú”.
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên Ngô Thị Vân Anh được
bảo vệ luận văn trước Hội đồng:
Tôi Trương Hoàng Trương, giáo viên hướng dẫn học viên Ngô Thị Vân Anh đồng ý
cho học viên được bảo vệ luận văn trước Hội đồng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 9 năm 2021
Người nhận xét
Trương Hoàng Trương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Tiếp cận dịch vụ y tế đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo
tại Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu trường hợp quận Tân Phú là công trình
nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và được sự hướng dẫn của Tiến sĩ Trương Hoàng
Trương. Các tài liệu sơ cấp đều do tôi thu thập. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các
tài liệu thứ cấp đều có trích dẫn nguồn gốc. Nếu có vấn đề gì liên quan đến gian lận
tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tôi đồng ý cho Trường Đại học Mở Thành phố
Hồ Chí Minh sử dụng luận văn của tôi để phục vụ cho việc tham khảo.
Người cam đoan
Ngô Thị Vân Anh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học
Mở TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô đã từng giảng dạy, tổ chức chuyên đề, thành
viên Hội đồng đề cương và luận văn góp ý. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Phó Giáo sư -
Tiến sĩ Trần Hữu Quang đã tổ chức các buổi hội thảo quý báu để tôi có cơ hội tham
gia và học tập kinh nghiệm, được quý thầy cùng các anh chị học viên góp ý, định
hướng để luận văn thêm hoàn chỉnh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học là Tiến sĩ
Trương Hoàng Trương đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy về học thuật, phương pháp,
giúp đỡ tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất khi chọn đề tài, hình thành đề
cương và đến khi hoàn thành luận văn. Thầy luôn nhiệt tâm, nhiệt thành, động viên
khiến tôi tự hào về kết quả mình đã làm được.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cán bộ Ủy ban nhân dân phường Tân
Quý và quận Tân Phú đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành cuộc khảo sát tại địa phương.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người dân, cán bộ đã đồng ý tham gia khảo sát
trong luận văn. Xin được cảm ơn đến gia đình, người thân, người bạn đã ủng hộ, động
viên tôi trong suốt thời gian qua. Chính tình cảm, sự quan tâm đó đã giúp tôi thêm
động lực để hoàn thành luận văn của mình.
Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Với tinh thần cầu thị,
tôi kính mong sự góp ý của quý thầy, cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Người viết luận văn
Ngô Thị Vân Anh
TÓM TẮT
Đề tài Tiếp cận dịch vụ y tế đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo tại Thành phố Hồ
Chí Minh – Nghiên cứu trường hợp quận Tân Phú nghiên cứu mức độ tiếp cận dịch
vụ y tế của hộ nghèo, cận nghèo tại TP. Hồ Chí Minh, từ đó giải thích các yếu tố ảnh
hưởng đến thực trạng trên.
Từ kết quả điều tra bằng bản hỏi và phỏng vấn sâu đối với nhóm hộ nghèo, cận
nghèo và cán bộ liên quan, đề tài đã làm nổi bật lên những khó khăn mà người nghèo
đang gặp phải trong chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh. Hiện nay, hệ thống y tế
Việt Nam chưa thực sự toàn diện, người nghèo vẫn đang đối mặt với những bất bình
đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế. Các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh của người nghèo nhưng chúng vẫn là lựa chọn ưu tiên vì ở
đó người nghèo được BHYT chi trả. Có bảo hiểm y tế nhưng người nghèo không
hoàn toàn tiếp cận được với dịch vụ khám chữa bệnh khi đau ốm, tình trạng tự chữa
trị, tự mua thuốc khiến chi phí tiền túi cho y tế của người nghèo tăng lên. Xu hướng
“hàng hóa hóa” trong y tế làm xuất hiện thêm các loại dịch vụ thu thêm phí khiến
những dịch vụ mà người nghèo đang sử dụng được bảo hiểm y tế thanh toán trở thành
những dịch vụ kém chất lượng.
Trên cơ sở quan điểm về “Quyền xã hội” của Thomas Humphrey Marshall và
lý thuyết về các loại vốn của Pierre Bourdieu, luận văn chứng minh được rằng đặc
điểm hệ thống y tế Việt Nam hiện nay và các loại vốn cơ bản mà người nghèo đang
sở hữu là vốn kinh tế, vốn văn hóa, vốn xã hội đã ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
dịch vụ y tế của họ. Vốn kinh tế ít ỏi khiến người nghèo bị phụ thuộc vào bảo hiểm
y tế, họ có xu hướng khám chữa bệnh cơ sở y tế Nhà nước để được bảo hiểm y tế hỗ
trợ. Khi chi phí chữa bệnh vượt quá khả năng chi trả, một số người nghèo phải vay
lãi suất cao hoặc bán tài sản có giá trị để tiếp tục chữa trị khiến họ rơi vào vòng tròn
của nghèo đói. Vốn văn hóa có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của
người nghèo, đó là những ảnh hưởng của sự khác biệt giới, nhận thức và tôn giáo
trong hành vi khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, vốn xã hội được xem như một tài sản
quý giá hỗ trợ người nghèo có thêm thông tin, chính sách, là chỗ dựa về vật chất và
tinh thần giúp họ cải thiện cơ hội được tiếp cận dịch vụ y tế.
Tính sẵn có của hệ thống y tế và năng lực tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo
cùng tạo thành một thể thống nhất, tạo cơ hội thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe
người nghèo. Vì vậy, chính phủ cần thực hiện công bằng trong y tế đối với người
nghèo thông qua các chủ trương, đường lối, chính sách, chương trình y tế, BHYT
nhằm mở rộng cơ hội lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh, giảm chi phí y tế từ tiền túi
của nhóm nghèo. Đồng thời, người nghèo cần được hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững
và nâng cao nhận thức để họ tự thực hiện tốt vai trò chăm sóc sức khỏe.
SUMMARY
The thesis entitled Accessing health services for poor and near-poor households
in Ho Chi Minh City - A case study in Tan Phu district studies the level of access to
health services of poor and near-poor families in Ho Chi Minh City, explains factors
affecting the above situation.
From the results of the survey conducted by questionnaires and in-depth
interviews with the poor, near-poor families and related officials, the thesis highlights
difficulties that the poor are facing in health care and treatment. Currently, Vietnam
health system has not been really comprehensive, the poor have still been facing
inequalities in accessing health services. Primary health care facilities have not yet
met the medical needs of the poor, but they are still the preferred choice because they
are pay by health insurance. While the poor have health insurance, they do not fully
access medical examination and treatment services when they are ill. Self-medication
have made the poor’s out-of-pocket medical expenses increase. The trend of
“commercialization” in health care has resulted in the appearance of additional feebased services, making the services that the poor are using, which are paid for by
health insurance, become low-quality services.
On the basis of Thomas Humphrey Marshall’s viewpoint of “social citizenship”
and Pierre Bourdieu’s theory of capital types, the thesis proves that the current
characteristics of Vietnam health system and the basic types of capital that the poor
possess are economic, cultural, and social capitals that affect their ability to access
health services. The meager economic capital makes the poor depend on health
insurance, they tend to seek medical care at state medical facilities to get support from
health insurance. When the cost of medical treatment exceeds their payment ability,
some poor people have to borrow at high interest rates or sell valuable assets to
continue their treatment, leaving them in a circle of poverty. Cultural capital affects
poor people's ability to access health services, that is, the effects of gender, cognitive
and religious differences in medical examination and treatment behavior. In addition,
social capital is considered as a valuable asset to support the poor to get more
information and policies, as a material and spiritual support to improve their chances
of accessing health services.
The availability of the health system and the poor people’s ability to access
health services form the uniform system, creating favorable opportunities for the
operation of the poor's health. Therefore, the government needs to implement equity
in health for the poor through guidelines, policies, health programs, and health
insurance with the aim of expanding more opportunities to select health care services
and reduce medical expenses for the poor. At the same time, the poor need practical
support to developing sustainable livelihoods and raise their own awareness so that
they can take care of their health.
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ ....................................................................v
DANH MỤC CÁC KHUNG THÔNG TIN.............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ TRONG PHỤ LỤC ................................ vii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Cơ sở hình thành luận văn ......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................3
2.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................3
3. Đối tượng, khách thể...............................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4
5. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................4
6. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................4
7. Khung phân tích......................................................................................................5
8. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................6
8.1. Phương pháp thu thập thông tin ...........................................................................6
8.2. Phương pháp chọn mẫu........................................................................................6
8.3. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin ...........................................................7
9. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn..................................................8
10.Kết cấu của luận văn..............................................................................................8
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................9
1.1. Quan điểm về Quyền xã hội của Thomas H. Marshall ........................................9
1.2. Lý thuyết về các loại vốn của Pierre Bourdieu ..................................................10
1.2.1. Vốn kinh tế ......................................................................................................10
1.2.2. Vốn văn hóa.....................................................................................................10
1.2.3. Vốn xã hội .......................................................................................................12
1.3. Các khái niệm cơ bản .........................................................................................13
1.3.1. Nghèo và chuẩn nghèo ....................................................................................13
ii
1.3.2. Dịch vụ y tế .....................................................................................................14
1.3.3. Tiếp cận dịch vụ y tế .......................................................................................15
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................15
1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài về tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo ...........15
1.4.2. Các nghiên cứu về nghèo đô thị tại Việt Nam ................................................18
1.4.3. Các nghiên cứu về tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại Việt Nam ........20
1.4.4. Nhận xét về tình hình nghiên cứu ...................................................................23
CHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU - XÃ HỘI VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE
CỦA HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO TẠI QUẬN TÂN PHÚ ....................................25
2.1. Đặc trưng về nhân khẩu - xã hội của hộ nghèo, cận nghèo ...............................25
2.1.1. Nhóm tuổi........................................................................................................25
2.1.2. Trình độ học vấn .............................................................................................26
2.1.3. Lao động, việc làm..........................................................................................28
2.1.4. Thu nhập và tài sản .........................................................................................31
2.1.5. Dân tộc và tôn giáo .........................................................................................35
2.1.6. Đặc trưng hộ gia đình......................................................................................35
2.1.7. Tình trạng cư trú..............................................................................................37
2.1.8. Mạng lưới xã hội.............................................................................................38
2.2. Tình trạng sức khỏe của thành viên hộ nghèo, cận nghèo .................................51
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG Y TẾ VÀ VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA HỘ
NGHÈO, CẬN NGHÈO TẠI QUẬN TÂN PHÚ.....................................................56
3.1. Hệ thống y tế ......................................................................................................56
3.1.1. Tính sẵn có của dịch vụ y tế đối với hộ nghèo, cận nghèo .............................56
3.1.2. Đảm bảo “quyền xã hội” trong chăm sóc sức khỏe của người nghèo ............60
3.2. Tiếp cận DVYT của hộ nghèo, cận nghèo trong phòng, chống bệnh tật...........62
3.2.1. Khám sức khỏe tổng quát................................................................................62
3.2.2. Hoạt động khám thai của phụ nữ ....................................................................64
3.2.3. Hoạt động tiêm phòng cho trẻ dưới 6 tuổi ......................................................65
3.3. Tiếp cận DVYT của hộ nghèo, cận nghèo trong khám và chữa bệnh ...............68
3.3.1. Hình thức khám chữa bệnh .............................................................................68
3.3.2. Nơi khám chữa bệnh .......................................................................................70
3.4. Tiếp cận DVYT của hộ nghèo, cận nghèo trong sử dụng BHYT......................73
iii
3.4.1. Tỷ lệ tham gia BHYT......................................................................................73
3.4.2. Mức độ sử dụng BHYT...................................................................................76
3.4.3. Đánh giá dịch vụ khi sử dụng BHYT..............................................................77
CHƯƠNG 4 : ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN KINH TẾ, VỐN VĂN HÓA, VỐN XÃ
HỘI ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO ...........84
4.1. Vốn kinh tế của hộ nghèo, cận nghèo ................................................................84
4.1.1. Thu nhập và chiến lược khám chữa bệnh .......................................................84
4.1.2. Tài sản và cơ hội được khám chữa bệnh.........................................................90
4.2. Vốn văn hóa của hộ nghèo, cận nghèo...............................................................92
4.2.1. Khác biệt giới..................................................................................................92
4.2.2. Ảnh hưởng từ các yếu tố thuộc văn hóa..........................................................95
4.3. Vốn xã hội của hộ nghèo, cận nghèo ...............................................................101
4.3.1. Vốn xã hội và ưu thế trong tiếp cận thông tin, chính sách............................101
4.3.2. Vốn xã hội chuyển đổi thành vốn kinh tế .....................................................104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................116
PHỤ LỤC................................................................................................................123
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT Bảo hiểm y tế
CSSK Chăm sóc sức khỏe
DVYT Dịch vụ y tế
PVS Phỏng vấn sâu
Thành phố Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh
UBND Ủy ban nhân dân
v
DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động........................................................................................26
Bảng 2.2: Trình độ học vấn của các nhân khẩu ........................................................27
Bảng 2.3: Trình độ học vấn theo nhóm tuổi nhân khẩu............................................27
Bảng 2.4: Nghề nghiệp của các nhân khẩu ...............................................................29
Bảng 2.5: Diện tích nhà ở bình quân nhân khẩu.......................................................34
Bảng 2.6: Nơi sinh sống trước khi cư trú tại phường Tân Qúy ................................38
Bảng 2.7: Mức độ thường xuyên liên hệ, gặp gỡ......................................................39
Bảng 2.8: Tình trạng sức khỏe của nhân khẩu hộ nghèo, cận nghèo........................51
Bảng 2.9: Bệnh tật phân theo giới tính .....................................................................52
Bảng 3.1: Các chính sách về y tế hỗ trợ đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo............58
Bảng 3.2: Mức độ thay đổi khi được các chính sách y tế hỗ trợ...............................60
Bảng 3.3: Chi phí khám chữa bệnh phân theo giới tính người trả lời.......................62
Bảng 3.4: Tình trạng khám sức khỏe tổng quát theo giới tính người trả lời.............63
Bảng 3.5: Tình trạng khám sức khỏe tổng quát phân theo tình trạng sức khỏe........64
Bảng 3.6: Tình trạng khám sức khỏe tổng quát phân theo nhóm hộ ........................64
Bảng 3.7: Tình trạng tiêm ngừa cho trẻ dưới 6 tuổi phân theo thu nhập..................66
Bảng 3.8: Loại bảo hiểm người nghèo đang tham gia ..............................................74
Bảng 3.9: Mức độ sử dụng BHYT............................................................................76
Bảng 3.10: Đánh giá dịch vụ của hộ nghèo, cận nghèo khi sử dụng BHYT ............78
Bảng 3.11: Mức độ hỗ trợ chi phí khi sử dụng BHYT .............................................79
Bảng 4.1: Các yếu tố lựa chọn nơi khám chữa bệnh.................................................88
Bảng 4.2: Các hành vi, thói quen ảnh hưởng đến sức khỏe......................................93
Bảng 4.3: Xu hướng điều trị Đông – Tây y ..............................................................94
Bảng 4.4: Cách điều trị bệnh mãn tính phân theo học vấn người trả lời ..................97
Bảng 4.5: Nơi liên hệ khi cần giúp đỡ về y tế.........................................................102
Bảng 4.6: Nguồn thông tin về chính sách y tế phân theo loại hộ gia đình .............103
Bảng 4.7: Vay mượn khi khám chữa bệnh phân theo nhóm thu nhập....................105
Bảng 4.8: Lý do không vay mượn...........................................................................105
Bảng 4.9: Số người có thể vay mượn được 5 triệu, 10 triệu...................................106
vi
DANH MỤC CÁC KHUNG THÔNG TIN
Khung thông tin 2.1: Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ - người nghèo khó tiếp cận, Nhà nước
khó giải ngân .............................................................................................................31
Khung thông tin 2.2: Phụ nữ đơn thân làm chủ hộ nghèo ........................................36
Khung thông tin 2.3: Niềm hy vọng khi về già đặt ở những đứa cháu họ................41
Khung thông tin 2.4: Nhiều tấm lòng giúp đỡ bệnh nhân nghèo..............................45
Khung thông tin 2.5: Phía sau câu chuyện không muốn thoát nghèo.......................47
Khung thông tin 2.6: Áp lực từ những con số giảm nghèo.......................................48
Khung thông tin 3.1: Nhiều rủi ro khi trẻ không được tiêm phòng đầy đủ ..............67
Khung thông tin 3.2: Khi hộ nghèo “từ chối” bệnh viện quận .................................72
Khung thông tin 3.3: Người nghèo vẫn xoay sở để có BHYT..................................75
Khung thông tin 3.4: Mong mỏi được hỗ trợ BHYT sau thoát nghèo......................81
Khung thông tin 3.1: “Ăn theo chế độ đồng tiền” ....................................................84
Khung thông tin 4.2: Thay đổi nơi khám chữa bệnh để cân đối chi phí sinh hoạt ...89
Khung thông tin 4.3: Tài sản và cơ hội.....................................................................90
Khung thông tin 4.4: Thực hành tôn giáo liên quan đến sức khỏe và y tế................99
Khung thông tin 4.5: Mạng lưới xã hội từ mạng xã hội! ........................................102
Khung thông tin 4.6: Thoát nghèo nhờ phát huy vai trò của mạng lưới xã hội......107
Khung thông tin 4.7: Tín dụng đen, người nghèo dễ vay – khó trả ........................109