Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
736

Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-------------------------------

BÙI VĂN PHONG

TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ CỦA HỘ

KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2021

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-------------------------------

BÙI VĂN PHONG

TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG SỐ CỦA HỘ

KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH

NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã ngành: 8 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đỗ Xuân Luận

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng

dẫn khoa học của thầy giáo PGS.TS. Đỗ Xuân Luận, số liệu và kết quả nghiên

cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một

công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được

chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được

cảm ơn. Nếu sai toàn hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2021

Tác giả

Bùi Văn Phong

ii

LỜI CẢM ƠN

Trải qua thời gian học tập và nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc

sĩ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp tại trường Đại học Nông Lâm - Đại học

Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học và hoàn thiện bản

luận văn tốt nghiệp này. Trong quá trình học tập và thực luận văn tôi đã nhận

được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin

bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

- Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học cùng các thầy, cô giáo trường

Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.

- Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

- Ủy ban nhân dân xã Chiềng Châu, thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu,

tỉnh Hòa Bình.

- Ban Quản lý khu du lịch cộng đồng Bản Lác, bản Pom Coọng và toàn

thể các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng nơi tôi trực tiếp điều tra.

- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đỗ

Xuân Luận đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài

và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện bản luận văn này.

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 502.01-2020.37.

Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2021

Tác giả

Bùi Văn Phong

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ ..............................................................ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 4

3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 5

4.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 5

4.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI....................................... 6

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 6

1.1.1. Du lịch cộng đồng ................................................................................... 6

1.1.2. Ngân hàng số......................................................................................... 13

1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 21

1.2.1. Thực trạng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số cho phát triển kinh doanh

du lịch cộng đồng tại Việt Nam ...................................................................... 21

1.2.2. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 34

1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu...................................................... 34

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...36

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của của địa bàn nghiên cứu ..36

iv

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.............................................................................36

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ....................................................................................40

2.1.3. Đặc điểm cơ bản về du lịch cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu.....................41

2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................43

2.3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................43

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................................43

2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu .........................................................................44

2.4. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích........................................................................45

2.4.1. Chỉ tiêu về thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng ....................................45

2.4.2. Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng....................47

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................48

3.1. Thực trạng kinh doanh du lịch của các hộ điều tra............................................48

3.1.1. Đặc điểm của các hộ khảo sát...........................................................................48

3.1.2. Tình hình phát triển du lịch cộng đồng của các hộ khảo sát..........................54

3.2. Nhu cầu, mức độ tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng số.....................72

3.3. Những rào cản trong tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ dân tộc thiểu số

kinh doanh du lịch cộng đồng.....................................................................................82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................83

1. Kết luận.....................................................................................................................83

2. Kiến nghị...................................................................................................................85

2.1. Đối với các hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng........................85

2.2. Đối với các ngân hàng trên địa bàn.....................................................................86

2.3. Đối với chính quyền địa phương.........................................................................87

2.4. Đối với chính sách của Nhà nước .......................................................................87

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................88

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CP Cổ phần

DLCĐ Du lịch cộng đồng

DLST Du lịch sinh thái

DTTS Dân tộc thiểu số

DN Doanh nghiệp

GDP (Gross Domestic Product) tổng sản phẩm quốc nội

HTND Hỗ trợ nông dân

ILO Tổ chức lao động quốc tế

IRDNC Integrated Rural Development and Nature Conservation

MEI Masyarakat Ekowisata Indonesia

NHCS Ngân hàng chính sách

NN&PTNT Ngân hàng và phát triển nông thôn

OVOP One Village One Product Movement

TT Thị trấn

TW HND Trung ương Hội nông dân

UBND Uỷ ban nhân dân

WTTC Hội đồng du lịch và Lữ hành quốc tế

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Số hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng được vấn trực tiếp

tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ...................................................xi

Bảng 2: Khoảng ý nghĩa của thang đo Likert .................................................xii

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về dân số, lao động của địa bàn nghiên cứu năm 2021

........................................................................................................... 40

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản của địa bàn nghiên cứu năm 2021

........................................................................................................... 40

Bảng 2.3: Số hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng được vấn trực

tiếp tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ........................................... 44

Bảng 2.4: Khoảng ý nghĩa của thang đo Likert .............................................. 45

Bảng 3.1: Đặc điểm cơ bản của người được phỏng vấn ................................. 48

Bảng 3.2: Đặc điểm cơ bản của hộ gia đình được phỏng vấn ........................ 50

Bảng 3.3: Tình hình sở hữu các tài sản cơ bản của hộ phỏng vấn.................. 55

Bảng 3.4: Thực trạng tham gia các khóa tập huấn về du lịch cộng đồng....... 56

Bảng 3.5: Nội dung tập huấn về du lịch.......................................................... 57

Bảng 3.6: Thực trạng thỏa thuận hợp tác với các doanh nghiệp của các hộ phỏng

vấn..................................................................................................... 57

Bảng 3.7: Những chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong phát triển du lịch cộng

đồng................................................................................................... 58

Bảng 3.8: Những lợi thế trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng........... 59

Bảng 3.9: Những khó khăn trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng ...... 61

Bảng 3.10: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các công cụ số trong kinh

doanh................................................................................................. 63

Bảng 3.11: Kết quả kinh doanh du lịch........................................................... 67

Bảng 3.12: Hình thức thanh toán của khách du lịch ....................................... 71

Bảng 3.13: Tiếp cận dịch vụ vốn vay (tín dụng)............................................. 72

vii

Bảng 3.14: Những kênh chính các hộ liên hệ với ngân hàng ......................... 74

Bảng 3.15: Nguyên nhân những hộ không vay vốn........................................ 75

Bảng 3.16: Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng của các hộ phỏng vấn ... 76

Bảng 3.17: Những kênh chính các hộ liên hệ với ngân hàng khi mở tài khoản ....78

Bảng 3.19: Những vấn đề quan tâm khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến?

........................................................................................................... 80

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Các nội dung chính của ngân hàng số............................................. 14

Hình 2.1: Toàn cảnh huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình ................................... 37

Hình 2.2: Vị trí địa lý huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.................................. 38

Hình 3.1: Những công cụ cần thiết trong kinh doanh du lịch cộng đồng....... 65

ix

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Những thông tin chung

1.1. Họ và tên tác giả: Bùi Văn Phong

1.2. Tên đề tài:

“Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng

trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình”.

1.3. Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8 62 01 15

1.4. Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đỗ Xuân Luận

1.5. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

2. Nội dung bản trích yếu

2.1. Lý do chọn đề tài

- Du lịch được ví như “con gà đẻ trứng vàng” của nhiều quốc gia. Ở Việt

Nam, du lịch còn là một ngành công nghiệp non trẻ và đầy tiền năng, hứa hẹn

nhiều cơ hội phát triển hơn nữa trong tương lai.

- Xu thế phát triển du lịch, du lịch cộng đồng tại Việt Nam cũng ngày

càng phát triển góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống

cho người dân tại nhiều địa phương, đồng thời góp phần phát huy thế mạnh văn

hóa bản địa.

- Tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam còn chưa đạt

được nhiều kết quả do hoạt động nhỏ lẻ, theo hình thức tự phát,.., đặc biệt là du

lịch cộng đồng thường được phát triển ở những bản khó khăn nên việc tiếp cận

với các nguồn lực tài chính còn rất hạn chế, gặp nhiều rào cản như chi phí giao

dịch ngân hàng cao; khoảng cách của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng cách

xa trung tâm; tài sản đảm bảo chưa đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng nên

nên việc tiếp cận các nguồn vốn còn hạn chế, du lịch cộng đồng chưa thực sự

phát triển.

- Cùng với đó là sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0 tạo nên sự phát triển

của công nghệ thông tin, mạng internet được phủ khắp cả nước, là yếu tố tất

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!