Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tiềm năng mở rộng và sự tham gia của khách hàng vào hoạt động cho vay ngang hàng tại Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp Đại học / Trần Lâm Thảo My
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN LÂM THẢO MY
TIỀM NĂNG MỞ RỘNG VÀ SỰ THAM GIA
CỦA KHÁCH HÀNG VÀO HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGANG HÀNG TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS. NGUYỄN TRUNG HIẾU
TP. HỒ CHÍ MINH , NĂM 2018
…, tháng… năm….
i
TÓM TẮT
Đề tài: “Tiềm năng mở rộng và sự tham gia của khách hàng vào hoạt động cho vay
ngang hàng tại Việt Nam”, được tiến hành tại TP. Hồ Chí Minh, thời gian từ 03/2018
đến 05/2018.
Mục tiêu của nghiên cứu là: Kiểm định các nhân tố tác động đến sự tham gia của khách
hàng vào hoạt động cho vay ngang hàng. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị phù hợp
về quyết định tham gia cho vay ngang hàng của khách hàng và tiềm năng mở rộng cho
vay ngang hàng tại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu phân tích mô tả, phân tích SWOT và
nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu sử dụng phân tích mô tả, phân tích SWOT để thực
hiện đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngang hàng tại Việt Nam và các nhân tố ảnh
hưởng đến tiềm năng mở rộng hoạt động này. Trong phân tích định lượng thực hiện
thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố EFA, phân tích yếu tố khẳng định
CFA, phân tích hồi quy đa biến và kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đặc điểm nhân
khẩu học của khách hàng. Số mẫu chọn quan sát là 300 được thực hiện thông qua bảng
câu hỏi khảo sát và chọn ngẫu nhiên các cá thể. Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy
đa biến thông qua phần mềm SPSS 16.0 và AMOS 20.0, sau đó sử dụng mô hình cấu
trúc SEM để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của khách hàng vào hoạt
động cho vay ngang hàng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia cho
vay ngang hàng theo thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp: Chuẩn chủ quan, Thái độ, Danh
tiếng, Nhận thức rủi ro, Niềm tin, Kiểm soát, Hiệu quả.
ii
ABSTRACT
Thesis topic “The potential for expansion and customer participation in peer-topeer lending in Vietnam”, was conducted in Ho Chi Minh City from Mar 2018 to May
2018.
The objective of the study is: Verifing the factors that affect customer participation in
peer-to-peer lending. Based on that, the author proposes suitable proposals for the
decision to participate in peer-to-peer lending and the potential for expansion peer-topeer lending in Vietnam.
The research comprised two phases: Descriptive Analysis and main survey and was
undertaken in HCMC. The research uses descriptive analysis and SWOT analysis to
assess the current status of peer-to-peer lending in Vietnam and the factors that influence
the potential for this expansion. The purpose of this pilot study was to modify, if any,
the measures to make them appropriate for the context of working environment in
Vietnam. The main survey was undertaken using face to face interviews. A convenience
sample of 300 customers. The purpose of this main survey was to validate the measures
and to test the structural model. Exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor
analysis (CFA) were used to preliminarily to assess the scales andmultiple regression
analysis was conductto test there lationship between five independent variables and one
dependent variable. We used SPSS 16.0 in this step and AMOS 20.0 to process data in
this step, then using the SEM to find out the factors that influence customer participation
in peer-to-peer lending and the impact of each factor.
These findings indicate that the scales measuring were 5 factors influencing customer
participation in peer-to-peer lending: Subjective norm, Attitude, Repulation Perceived
risks, Trust.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa quý Thầy Cô, tôi tên là Trần Lâm Thảo My, sinh viên khoa Tài chính trường
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là Ths. Nguyễn Trung Hiếu
Các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các nguồn dữ liệu, trích dẫn được sử dụng trong
khóa luận đều có nguồn trích dẫn và xuất xứ trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội
đồng.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 5 năm 2018
TRẦN LÂM THẢO MY
iv
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TPHCM,
quý thầy cô khoa Tài Chính, khoa Ngân Hàng, các thầy cô đã giảng dạy trang bị nhiều
kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian qua.
Tôi cũng xin cảm ơn ban điều hành chất lượng cao, đã tận tình giúp đỡ tôi suốt thời gian
học tập cũng như suốt thời gian thực hiện nghiên cứu.
Nhân đây, tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Nguyễn Trung Hiếu,
người hướng dẫn khoa học của luận văn đã giúp tôi tiếp cận thực tế, phát hiện đề tài và
tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Và cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh
tôi, hỗ trợ giúp đỡ và động viên tinh thần tôi để giúp tôi kiên trì hoàn tất bài luận văn
này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT .........................................................................................................................i
ABSTRACT.....................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC........................................................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................xi
DANH MỤC PHỤ LỤC................................................................................................xii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................1
1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU...............................................................................1
1.2. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................5
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..................................................................................7
1.5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...............................................................................7
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................7
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................8
1.6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .................................................................................9
TÓM TẮT CHƯƠNG 1.................................................................................................10
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.......................11
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHO VAY NGANG HÀNG..................................11
vi
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về kinh tế chia sẻ (sharing economy) ...........................11
2.1.2. Cơ sở lý thuyết về peer-to-peer lending trong tài chính.........................13
2.1.3. Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) và Mô hình chấp
nhận công nghệ (Technology Acceptance Model) ................................................20
2.2. NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ CHO VAY NGANG HÀNG VÀ SỰ THAM
GIA CỦA KHÁCH HÀNG .......................................................................................23
2.2.1. Các nghiên cứu về cho vay ngang hàng peer-to-peer lending ...............23
2.2.2. Các nghiên cứu về sự tham gia của khách hàng.....................................24
2.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG
HÀNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA KHÁCH HÀNG.................................................28
2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngang hàng trong nền kinh
tế ................................................................................................................28
2.3.2. Các nhân tố tác động đến sự tham gia của khách hàng vào hoạt động cho
vay ngang hàng ......................................................................................................34
TÓM TẮT CHƯƠNG 2.................................................................................................42
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGANG HÀNG TẠI VIỆT NAM.................................................................................43
3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG TẠI VIỆT NAM
..........................................................................................................................43
3.2. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG
CỦA TIMA ................................................................................................................46
3.3.1. Tổng quan về công ty cho vay ngang hàng Tima ..................................47
3.3.2. Phân tích SWOT đối với hoạt động cho vay ngang hàng của công ty Tima
................................................................................................................50
vii
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.................................................................................................55
CHƯƠNG 4. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA KHÁCH HÀNG
VÀO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG .......................................................56
4.1. THANG ĐO LÝ THUYẾT VỀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA
CỦA KHÁCH HÀNG VÀO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG..............56
4.1.1. Thang đo.......................................................................................................56
4.1.2. Phương pháp phân tích.................................................................................56
4.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH...................58
4.2.1. Phương pháp chọn mẫu................................................................................58
4.2.2. Tiến trình phân tích ......................................................................................59
4.3. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU..............................................................................60
4.4. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA ...................62
4.5. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ VÀ NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH........62
4.6. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA
KHÁCH HÀNG VÀO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGANG HÀNG BẰNG MÔ HÌNH
PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC SEM .......................................................................65
4.7. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 66
TÓM TẮT CHƯƠNG 4.................................................................................................68
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................69
5.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................69
5.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................70
5.2.1. Kiến nghị tác động đến chuẩn chủ quan của khách hàng tham gia .............70
5.2.3. Kiến nghị tác động đến danh tiếng của nền tảng .........................................73
viii
5.2.4. Kiến nghị tác động đến nhận thức rủi ro của khách hàng tham gia.............74
5.2.5. Kiến nghị tác động đến niềm tin của khách hàng tham gia .........................75
5.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO...................................76
TÓM TẮT CHƯƠNG 5.................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................79
PHỤ LỤC.......................................................................................................................87
ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA
AML Giải quyết chống “rửa tiền”
B2B Doanh nghiệp với doanh nghiệp
B2C Doanh nghiệp với người tiêu dùng
Ctg Cộng sự
KYC Thấu hiểu khách hàng
P2PL Cho vay ngang hàng
PwC PricewaterhouseCoopers
TAM Mô hình chấp nhận công nghệ
TPB Lý thuyết hành vi dự định
TRA Thuyết hành động hợp lý