Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 -1945 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ƢỜ Ƣ
Ử
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I H C
t i
TÍCH HỢP TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 -1945 THEO
HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC
SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)
Đà Nẵng, 05/2016
Sinh viên thực hiện : Trần Thị hƣơng hảo
Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử
Lớp : 12SLS
gƣời hƣớng dẫn : h . rƣơng rung hƣơng
1
MỤC LỤC
MỞ ẦU ....................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................3
2. Lịch sử vấn đề........................................................................................................4
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................6
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................6
5. hƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................7
6. óng góp của khóa luận .......................................................................................7
7. Cấu trúc của khóa luận.........................................................................................8
NỘI DUNG ................................................................................................................9
ƢƠ 1: Ơ Ở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TÀI
LIỆU VĂ C TRONG D Y H C L CH SỬ Ở ƢỜNG TRUNG H C
PHỔ THÔNG E ƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA H C
SINH...........................................................................................................................9
1.1. ơ sở lí luận ........................................................................................................9
1.1.1. Quan niệm về tích hợp ......................................................................................9
1.1.1.1. Khái niệm về tích hợp và dạy học tích hợp....................................................9
1.1.1.2 Các mức độ tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông ......................11
1.1.2. Quan niệm về phát huy tính tích cực của học sinh ở trƣờng Trung học phổ
thông..........................................................................................................................12
1.1.2.1. Khái niệm về tính tích cực ...........................................................................12
1.1.2.2. Dấu hiệu đặc trƣng của dạy và học tích cực ................................................14
1.1.3. Quan niệm về tài liệu văn học trong dạy học lịch sử......................................16
1.1.3.1. Quan niệm chung về tài liệu văn học...........................................................16
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa tài liệu văn học với tri thức lịch sử .................................16
1.1.3.3. Phân loại tài liệu văn học sử dụng trong dạy học lịch sử.............................18
1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của việc tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở
trƣờng THPT .............................................................................................................19
1.1.4.1. Vai trò...........................................................................................................20
1.1.4.2. Ý nghĩa .........................................................................................................21
1.2 ơ sở thực tiễn...................................................................................................25
ƢƠ 2: HỆ THỐNG TÀI LIỆU VĂ ƢỢC SỬ DỤNG TRONG
D Y H C L CH SỬ VIỆ N 1930 - 1945 Ở ƢỜNG
TRUNG H C PHỔ Ô ( ƢƠ Ì UẨN)............................29
2.1. Nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (Sách giáo
khoa lịch sử lớp 12, chƣơng trình chuẩn) .............................................................29
2.1.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1935 ................................................................29
2.1.2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.....................................................................30
2.1.3. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945).
Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời................................................................31
2.2. Nguyên tắc lựa chọn tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT
...................................................................................................................................32
2.2.1. Đảm bảo tính chính thống và có giá trị lịch sử cao.........................................32
2.2.2. Đảm bảo rõ ràng về nguồn gốc .......................................................................33
2.2.3. Đảm bảo tính đa dạng .....................................................................................33
2.2.4. Đảm bảo giá trị giáo dƣỡng, giá trị giáo dục.........................................................34
2.3. Hệ thống tài liệu văn học đƣợc sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1930 - 1945 ở trƣờng Trung học phổ thông (chƣơng trình chuẩn)...........35
ƢƠ 3: ƢƠ Á Í ỢP TÀI LIỆU VĂ C TRONG
D Y H C L CH SỬ VIỆ N 1930 – 1945 Ở ƢỜNG
TRUNG H C PHỔ Ô E ƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA H C SINH .....................................................................................................47
3.1. Những yêu cầu khi tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ............47
3.1.1. Đảm bảo phù hợp với chƣơng trình, nội dung môn học. ................................47
3.1.2. Đảm bảo tính Đảng .........................................................................................48
3.1.3. Đảm bảo tính khoa học ...................................................................................49
3.1.4. Đảm bảo phù hợp với đối tƣợng dạy học........................................................50
3.1.5. Đảm bảo tính cụ thể, truyền cảm ....................................................................50
3.1.6. Đảm bảo phát huy tính tích cực của HS..........................................................50
3.2. hƣơng pháp tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1930 – 1945 ở trƣờng Trung học phổ thông theo hƣớng phát huy tính tích
cực của học sinh.......................................................................................................51
3.2.1. Tích hợp tài liệu văn học để tạo biểu tƣợng về các sự kiện, nhân vật lịch sử 51
3.2.2. Tích hợp tài liệu văn học để rút ra nguyên nhân, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
lịch sử ........................................................................................................................53
3.2.3. Tích hợp tài liệu văn học kết hợp với các phƣơng tiện dạy học .....................55
3.2.4. Tích hợp TLVH để tổ chức dạy học theo nhóm .............................................56
3.2.5. Tích hợp TLVH để tổ chức trò chơi lịch sử....................................................58
3.2.6. Tích hợp TLVH để giải thích sự kiện, hiện tƣợng lịch sử ..............................61
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................................63
3.3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ...............................................................63
3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm ..............................................................................63
3.3.3 Đối tƣợng thực nghiệm ....................................................................................63
3.3.4. Nội dung thực nghiệm.....................................................................................63
3.3.5. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................64
KẾT LUẬN..............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67
PHỤ LỤC I ..............................................................................................................71
1
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa
Lịch sử đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và rèn luyện ở trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng.
Đặc biệt, lời cảm ơn chân thành nhất em xin gửi đến thầy giáo - Th.S Trƣơng
Trung Phƣơng – Khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, tuy rất bận với
công việc song vẫn chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình từ những ngày đầu thực
hiện đề tài, từ việc tìm đề tài nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo đến việc khai thác
tài liệu và lập đề cƣơng chi tiết để em có thể hoàn tành tốt khóa luận này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song
do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế cũng
nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Em rất mong sự góp ý của quý thầy cô để khóa
luận hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Thị hƣơng hảo
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HS: Học sinh
GV: Giáo viên
TLVH: Tài liệu văn học
NXB: Nhà xuất bản
THPT: Trung học phổ thông
3
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của những cuộc đấu tranh vệ quốc vĩ đại. Trong
bất cứ thời đại nào, từ dựng nƣớc đến giữ nƣớc, những trang lịch sử vẻ vang là
nguồn động lực mạnh mẽ để mỗi ngƣời dân Việt Nam chiến đấu, hy sinh vì độc lập
của dân tộc vì sự trƣờng tồn của đất nƣớc. Vì lẽ đó, lịch sử trở thành một phần máu
thịt, một bộ phận hữu cơ không thể tách rời trong mỗi bƣớc phát triển của Tổ quốc.
Hiểu đúng lịch sử, nhìn nhận đúng vai trò của lịch sử để có những ứng xử phù hợp
với ngành khoa học này là vấn đề cấp bách đặt ra cho toàn xã hội, toàn dân ta trong
bối cảnh hiện nay.
Lịch sử đã trở thành một môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ
thông nƣớc ta, cùng với các bộ môn khác góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nƣớc. Tuy nhiên gần đây thực trạng của việc
dạy và học lịch sử trong nhà trƣờng phổ thông hiện còn những tồn tại bất cập nhƣ
nội dung nặng về lý thuyết với những con số khô khan, những sự kiện mang tính
liệt kê, đòi hỏi ngƣời học phải ghi nhớ một cách máy móc… nên chƣa tạo đƣợc
hứng thú học lịch sử đối với học sinh. Học sinh hiểu một cách rời rạc, nông cạn về
kiến thức lịch sử, không nắm đƣợc mối liên hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh
vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn… Những điều đó cùng với nhiều lí do
khách quan lẫn chủ quan đã góp phần gây nên tình trạng học sinh ngại học sử và để
lại những hậu quả không hề nhỏ. Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ quan đã nhận
thức rõ cần phải có sự đổi mới phƣơng pháp dạy học và nhiều chủ trƣơng chính
sách đƣợc đƣa ra. Trong đó dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những
phƣơng pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng
cao chất lƣợng giáo dục.
Trong các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn, tuy chức năng và nhiệm vụ
của mỗi môn khác nhau nhƣng tất cả đều phục vụ cho mục tiêu giáo dục – phát triển
toàn diện con ngƣời, đều phản ánh mọi hoạt động của con ngƣời và xã hội. Trong
đó, Lịch sử và Văn học là hai bộ môn có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau. Vì vậy, ta
4
có thể vận dụng phƣơng pháp tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử, qua đó
giúp tái hiện lại lịch sử một cách sinh động, phong phú, giàu hình ảnh hơn, giúp học
sinh nắm kiến thức lịch sử sâu sắc, toàn diện hơn nhằm phát huy tính tích cực và
gây hứng thú học tập.
Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 gắn liền với nhiều sự kiện quan trọng
cuả lịch sử dân tộc. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng đã đƣa cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc phát triển mạnh mẽ với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh và thắng lợi cuộc
Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Qua bài học lịch sử giai đoạn này, các em sẽ thấy
sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và Bác Hồ vĩ đại, sự hy sinh anh dũng,
quên mình của nhân dân vì sự nghiệp độc lập dân tộc. Trên cơ sở đó, góp phần tạo
đƣợc cảm xúc lịch sử sâu rộng, hình thành ở các em sự kính phục, lòng tự hào đối
với thế hệ cha ông đi trƣớc.
Gắn liền với giai đoạn lịch sử hào hùng này, nền văn học cách mạng Việt Nam
cũng đã ra đời và đồng hành với những bƣớc tiến của cách mạng Việt Nam. Những
tác phẩm văn học giai đoạn này đƣợc thổi một làn gió mới, phản ánh quá trình đấu
tranh cách mạng đầy cam go, quyết liệt nhƣng rất đỗi anh hùng của cả dân tộc. Đây
là một nguồn tƣ liệu phong phú, hấp dẫn mà giáo viên dạy sử có thể sử dụng để
giúp học sinh tái hiện bức tranh hào hùng về một giai đoạn cách mạng vẻ vang suốt
15 năm từ khi Đảng ra đời.
Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Tích hợp tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 theo hướng phát huy tính tích cực của học
sinh ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” làm khóa luận của
mình.
2. Lịch sử vấn đề
Liên quan đến đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu ở những góc độ khác
nhau, tiêu biểu là các công trình sau:
- Các giáo trình nhƣ: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi với
giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”; Phan ngọc Liên, Trần Vĩnh Tƣờng,
Đặng Văn Hồ với “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông”; “Đổi mới
phương pháp dạy học lịch sử” do Trần Đình Tùng (chủ biên), …Các giáo trình này
5
đã trình bày một cách đầy đủ về phƣơng pháp và nguyên tắc sử dụng tài liệu văn
học trong dạy học lịch sử nhƣng chỉ trên phƣơng diện lý thuyết.
- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã đón đầu đổi mới chƣơng trình đào tạo
GV, phát hành bộ sách “Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh” gồm hai
quyển, bộ sách cung cấp một số cơ sở lí luận cần thiết về dạy học tích hợp, đồng
thời giới thiệu các chủ đề tích hợp với các mức độ khác nhau.
- Bên cạnh giáo trình, sách tham khảo về phƣơng pháp dạy học lịch sử, vấn đề
này cũng đƣợc nhiều sinh viên, học viên cao học lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp,
Luận văn Thạc sĩ.
Trần Thị Kim Vân trong khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng tài liệu văn học trong
dạy học lịch sử Việt Nam (Thế kỷ X - XV) ở lớp 7 trường Trung học cơ sở” hay
Trần Thị Hà với Luận văn thạc sỹ “Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1958 – 1918 ở lớp 11 Trường trung học phổ thông (Chương
trình chuẩn)”, …Các công trình này đã đề xuất đến các nguyên tắc và phƣơng pháp
sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Việt Nam ở một giai đoạn nhất định.
- Tài liệu Hội thảo Khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh
về “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu của
chương trình sách giáo khoa sau năm 2015”, tác giả Đỗ Hồng Thái có bài viết “Tài
liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ
thông” (2011). Các tác phẩm trên đã trình bày tổng quan về lí luận tích hợp trong
dạy học lịch sử, vị trí của tài liệu văn học trong đạy học lịch sử, cũng đã đƣa ra một
số phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử. Nhƣng nó cũng chƣa
đi sâu vào phân tích cụ thể.
- Nhóm cuối là các bài trong Tạp chí chí Dạy và học ngày nay có nhiều bài
viết nhƣ Nay Thị Hƣơng với “Dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh” hay “Một số yêu cầu cơ bản khi dạy học tích hợp” của Nguyễn Thị Hƣớng
Lài; Đặng Hoàng Sang với “Sử dụng văn học dân gian trong dạy học lịch sử Việt
Nam ở trường Trung học phổ thông”; “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học
lịch sử ở trường trung học cơ sở” của Đặng Hữu Quế,…
6
Trong các bài giảng cụ thể ở trƣờng THPT, chƣa có công trình nào tập trung
nghiên cứu một cách có hệ thống về lí luận và thực tiễn tiến hành cũng nhƣ phƣơng
pháp tiến hành tích hợp các tài liệu văn học trong dạy học học lịch sử. Vì vậy nhiệm
vụ của khóa luận là phải đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn những thể loại, các
tác phẩm thơ ca, văn học … cho phù hợp vào giảng dạy các bài học lịch sử trong
sách giáo khoa lịch sử lớp 12, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
Trên cở sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, đề tài
tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề tích hợp tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Qua đó, để góp phần để đổi mới phƣơng
pháp dạy học lịch sử và nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn.
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. ối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là việc tích hợp tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 theo hƣớng phát huy đƣợc tính tích cực của
học sinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài không đi sâu nghiên cứu lí luận dạy học lịch sử mà đi sâu vào nghiên
cứu việc tích hợp tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 –
1945 ở trƣờng Trung học phổ thông (Chƣơng trình chuẩn).
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích
- Góp phần nâng cao chuất lƣợng bộ môn thể hiện trên các mặt về giáo dục,
giáo dƣỡng và phát triển.
- Khắc phục tình trạng chất lƣợng học tập môn lịch sử đang giảm sút.
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong việc học tập lịch sử và vận dụng
vào thực tế.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, khai thác các tác phẩm, bài nghiên cứu, các công trình nghiên
cứu về lí luận dạy học lịch sử, về phƣơng pháp tích hợp trong dạy học nói chung và
dạy học lịch sử nói riêng.