Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thuyet Minh Do An.docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
PHẦN CHUNG...................................................................................................4
THIẾT KẾ SƠ BỘ MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD TT TUẤN HÙNG TẠI
XÃ YÊN LÂM, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA......................4
CHƯƠNG 1.........................................................................................................5
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU MỎ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
CỦA KHOÁNG SÀNG.....................................................................................5
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU MỎ............................................................................5
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, SÔNG SUỐI VÀ KHÍ HẬU KHU MỎ................6
1.2.1. Địa hình.........................................................................................6
1.2.2. Sông suối.......................................................................................6
1.2.3. Khí hậu:.........................................................................................7
1.2.4. Thổ nhưỡng và thảm thực vật.......................................................7
Phủ lên bề mặt địa hình núi đá vôi là thảm thực vật thưa thớt, nghèo nàn; chủ
yếu là cây gai, cây cỏ hỗn tạp, xen cây thân gỗ nhỏ.............................................7
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH............7
1.3.1. Đặc điểm địa chất..........................................................................7
1.3.2. Đặc điểm địa chất thủy văn...........................................................8
1.3.3. Đặc điểm địa chất công trình........................................................9
1.4. CHẤT LƯỢNG VÀ TRỮ LƯỢNG ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN ĐÃ
ĐƯỢC PHÊ DUYỆT..........................................................................................10
1.4.1. Chất lượng khoáng sản................................................................10
1.4.2. Chất lượng và Trữ lượng địa chất khoáng sản............................10
CHƯƠNG 2.......................................................................................................14
NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN......14
2.1. TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT.................................................................................14
2.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC...................................................................................14
2.3. LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG KHAI THÁC VÀ VẬN TẢI.........................15
SVTH: Phạm Văn Phúc 1 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
2.4. HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG KHU VỰC MỎ..............15
CHƯƠNG 3.......................................................................................................16
XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG MỎ........................................16
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG.................................................................................16
3.2. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ............................................17
Biên giới mỏ khai thác đá VLXD thông thường Tuấn Hùng được xác định theo
nguyên tắc:..........................................................................................................17
3.3. XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ.......................................................................18
3.3.1. Biên giới trên mặt.......................................................................18
3.3.2. Biên giới theo chiều sâu..............................................................18
3.3.3. Diện tích đáy moong sau kết thúc khai thác...............................18
3.4. TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN CÓ ÍCH VÀ ĐẤT ĐÁ BÓC
TRONG BIÊN GIỚI MỎ....................................................................................18
3.4.1. Trữ lượng địa chất.......................................................................18
3.4.2. Trữ lượng khai thác.....................................................................19
CHƯƠNG 4.......................................................................................................22
CÔNG TÁC MỞ VỈA......................................................................................22
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG.................................................................................22
4.2. PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA..........................................................................22
4.3. LỰA CHỌN VỊ TRÍ VÀ HÌNH THỨC HÀO MỞ VỈA.............................23
4.4. CÁC CÔNG TRÌNH MỞ VỈA VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN.......................24
4.4.1. Thiết kế tuyến đường công nhân.................................................24
4.4.2. Tạo mặt bằng khai thác đầu tiên.................................................24
4.5. KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ BẢN.................................25
4.6. THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN.........................26
4.7. BÃI THẢI....................................................................................................26
CHƯƠNG 5.......................................................................................................27
HỆ THỐNG KHAI THÁC VÀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ..............................27
5.1. LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC.....................................................27
5.1.1. Cơ sở lựa chọn hệ thống khai thác..............................................27
SVTH: Phạm Văn Phúc 2 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
5.1.2. Lựa chọn hệ thống khai thác.......................................................28
5.2. LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ............................................................29
5.3.1 Đồng bộ thiết bị theo điều kiện tự nhiên......................................30
5.3.2 Đồng bộ thiết bị mỏ theo điều kiện kỹ thuật................................31
5.3.3. Lựa chọn thiết bị khoan:.............................................................32
5.3.4. Lựa chọn thiết bị xúc:.................................................................32
5.3.5. Lựa chọn thiết bị vận tải:............................................................33
5.3. CÁC THÔNG SỐ HTKT VÀ KHAI TRƯỜNG.........................................33
5.3.1. Chiều cao tầng, h (m)..................................................................33
5.3.2. Chiều rộng dải khấu A (m).........................................................35
5.3.3. Chiều rộng mặt tầng công tác.....................................................36
5.3.4. Chiều dài tuyến công tác (L).......................................................38
5.3.5. Chiều dài luồng xúc....................................................................38
5.3.6. Chiều cao tầng kết thúc Hkt (m)..................................................39
5.3.7. Góc nghiêng sườn tầng khai thác, α............................................39
5.3.8. Góc nghiêng sườn tầng kết thúc, αkt............................................39
5.3.9. Chiều rộng mặt tầng kết thúc, bkt................................................39
5.3.10. Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc, γkt...............................................40
CHƯƠNG 6.......................................................................................................42
SẢN LƯỢNG MỎ............................................................................................42
6.1. XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ XUỐNG SÂU CỦA CÔNG TRÌNH MỎ...............42
6.2. LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG MỎ.................................................................42
6.3. TUỔI THỌ MỎ...........................................................................................42
CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ ĐỂ XÚC BỐC............................................................43
7.1. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐẤT ĐỂ XÚC BỐC.......................43
7.2. CÔNG TÁC KHOAN..................................................................................44
7.2.1. Công tác khoan nổ mìn lần 1 (D76mm)......................................44
7.2.2. Công tác khoan nổ mìn lần 2 (D42mm)......................................46
7.2.3. Tổ chức công tác khoan..............................................................48
SVTH: Phạm Văn Phúc 3 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
7.3. LỰA CHỌN THUỐC NỔ, PHƯƠNG TIỆN NỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP NỔ
MÌN, SƠ ĐỒ ĐẤU GHÉP..................................................................................49
7.3.1. Lựa chọn loại thuốc nổ................................................................49
7.3.2. Lựa chọn loại phương tiện nổ.....................................................50
7.3.3. Lựa chọn phương pháp nổ..........................................................50
7.4. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ NỔ MÌN.....................51
7.4.1. Đường kính lỗ khoan, dk:............................................................51
7.4.2. Chỉ tiêu thuốc nổ, q (kg/m3
):.......................................................51
7.4.3. Chiều sâu khoan thêm, Lkt:..........................................................52
7.4.4. Đường kháng chân tầng, Wct:......................................................52
7.4.5. Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong một hàng, a:....................52
7.4.6. Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan, b:....................................52
7.4.7. Số hàng lỗ khoan, n1:..................................................................52
7.4.8. Số lỗ khoan trong một hàng, n2:..................................................53
7.4.9. Khối lượng thuốc nổ cho cả bãi nổ, Q:.......................................53
7.4.10. Chiều dài cột thuốc:..................................................................53
7.4.11. Chiều cao cột bua, lb:................................................................53
7.4.12. Suất phá đá của 1m lỗ khoan....................................................53
7.4.13. Khối lượng mét khoan hàng năm..............................................53
7.4.14. Quy mô đợt nổ..........................................................................54
7.4.15. Tổng thể tích đất đá phá vỡ, V:.................................................54
7.5. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN NỔ...................................54
7.5.1. Khối lượng mồi nổ......................................................................54
7.6. CÔNG TÁC NỔ MÌN LẦN 2.....................................................................56
7.6.1. Các thông số nổ mìn lần 2...........................................................56
7.7. PHƯƠNG PHÁP NẠP MÌN VÀ LẤP BUA...............................................57
7.7.1. Phương pháp nạp mìn.................................................................57
7.7.2. Phương pháp nạp bua..................................................................57
7.8. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN NỔ MÌN......................................................57
7.8.1. Xác định khoảng cách an toàn đá bay.........................................57
SVTH: Phạm Văn Phúc 4 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
7.8.2. Khoảng cách an toàn về chấn động.............................................57
7.8.3. Khoảng cách an toàn do tác dụng sóng đập không khí...............58
CHƯƠNG 8: CÔNG TÁC XÚC BỐC..........................................................60
8.1. LỰA CHỌN THIẾT BỊ XÚC BỐC VÀ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XÚC BỐC.
.............................................................................................................................60
8.2. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT VÀ SỐ LƯỢNG MÁY XÚC........................60
8.3.LẬP HỘ CHIẾU XÚC..................................................................................60
CHƯƠNG 9.......................................................................................................63
CÔNG TÁC VẬN TẢI....................................................................................63
9.1. KHÁI NIỆM................................................................................................63
9.2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC VẬN TẢI CHO MỎ.......................................63
9.3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VẬN TẢI CHO MỎ.............................................64
9.4. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT VÀ SỐ LƯỢNG Ô TÔ..................................64
CHƯƠNG 10....................................................................................................67
CÔNG TÁC CHẾ BIẾN.................................................................................67
10.1. SƠ ĐỒ CHẾ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN........................67
10.1.1. Mục tiêu khai thác, chế biến của dự án.....................................67
10.1.2. Chế độ làm việc của khâu chế biến...........................................68
10.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ.................................68
10.3. TẬN THU ĐÁ KHỐI ĐỂ SẢN XUẤT ĐÁ ỐP LÁT...............................71
10.4. ĐỊNH BIÊN LAO ĐỘNG PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN...........................71
CHƯƠNG 11....................................................................................................72
CÔNG TÁC ĐỔ THẢI...................................................................................72
11.1. CHỌN VỊ TRÍ BÃI THẢI.........................................................................72
CHƯƠNG 12....................................................................................................73
CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC.........................................................................73
12.1. TÌNH HÌNH CHUNG CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC CỦA MỎ.........73
12.2. XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO MỎ.......................................73
12.2.1 Lượng nước mưa (nước mặt) chảy vào mỏ................................73
SVTH: Phạm Văn Phúc 5 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
12.2.2. Lượng nước ngầm.....................................................................74
12.3. PHƯƠNG PHÁP THÁO KHÔ VÀ THOÁT NƯỚC CHO MỎ...............74
CHƯƠNG 13....................................................................................................75
KỸ THUẬT AN TOÀN, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP, CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG......................75
13.1. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC KHOAN – NỔ MÌN............................76
13.1.1 Góc dốc sườn tầng khai thác và kết thúc...................................76
13.1.2. Chiều cao tầng công tác............................................................76
13.1.3. Bảo vệ vật liệu nổ tại nơi công tác:...........................................76
13.1.4 Bán kính vùng nguy hiểm khi tiến hành nổ mìn lỗ khoan lớn...77
13.1.5. Khoảng cách an toàn nổ mìn.....................................................77
13.1.6. Trong công tác khoan................................................................77
13.2. BIỆN PHÁP CÔNG TÁC XÚC BỐC.......................................................78
13.3. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN TẢI.......................79
13.4. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐỔ THẢI.......................79
13.5. BIỆN PHÁP CHỐNG CHÁY NỔ.............................................................79
13.5.1. Cơ cấu ống dẫn nước:...............................................................79
13.5.2. Các thiết bị phương tiện dập tắt cháy nổ...................................79
13.5.3. Cơ cấu ống dẫn nước chống cháy trên mặt bằng công nghiệp: 80
13.6. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.......................80
13.6.1. Các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường................................80
13.6.2. Các giải pháp giảm thiểu tác hại đến môi trường.....................80
13.7. PHƯƠNG ÁN HOÀN THỔ VÀ KHÔI PHỤC MÔI SINH......................82
CHƯƠNG 14....................................................................................................83
CUNG CẤP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ CHIẾU SÁNG..................................83
14.1. TÊN, VỊ TRÍ, CÔNG SUẤT CỦA CÁC HỘ TIÊU THỤ ĐIỆN TRONG
MỎ, PHÂN THEO CÁC LOẠI CÔNG TÁC....................................................83
14.2. NGUỒN ĐIỆN NĂNG..............................................................................84
14.3. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM BIẾN ÁP.........................................84
SVTH: Phạm Văn Phúc 6 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
14.4. CHIẾU SÁNG CHO MỎ, KIỂU CÔNG SUẤT, VỊ TRÍ CÁC ĐÈN
CHIẾU SÁNG..................................................................................................85
14.4.1. Cung cấp điện 0,4 kV................................................................85
14.4.2. Trang bị điện.............................................................................86
14.4.3. Chiếu sáng.................................................................................86
14.4.4. An toàn điện..............................................................................86
14.4.5. Tiết kiệm năng lượng điện........................................................86
14.4.6 Chỉ tiêu chi phí năng lượng điện................................................86
CHƯƠNG 15 TỔNG ĐỒ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN MẶT MỎ....87
15.1. SƠ ĐỒ TỔNG MẶT BẰNG CỦA MỎ....................................................87
15.2. KHO CHỨA, TRẠM TRUNG HOÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM,
CÔNG TÁC CƠ GIỚI HOÁ KHO BÃI VÀ BỐC DỠ......................................87
15.3. VỊ TRÍ CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CỬA PHỤC VỤ CHO MỎ VÀ MẶT
BẰNG SẢN XUẤT CŨNG NHƯ ĐỜI SỐNG..................................................88
15.3.1. Vị trí các công trình nhà cửa phục vụ cho mỏ..........................88
15.3.2. Mặt bằng sản xuất.....................................................................88
CHƯƠNG 16 TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ BỐ TRÍ LAO
ĐỘNG................................................................................................................90
16.1. SƠ ĐỒ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT...........90
16.2. BỐ TRÍ LAO ĐỘNG.................................................................................90
CHƯƠNG 17....................................................................................................92
TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ............................................................92
17.1. XÁC ĐỊNH TỔNG VỐN ĐẦU TƯ..........................................................92
17.1.1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản.....................................................92
17.1.1.2. Tổng chi phí xây dựng cơ bản là: 28.737.584 đồng...............92
17.1.1.3. Chi phí thiết bị.......................................................................93
17.1.1.4. Chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư XDCT......................94
17.1.1.5. Chi phí dự phòng....................................................................95
17.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ HUY ĐỘNG VỐN....................96
17.3. GIÁ THÀNH.............................................................................................98
SVTH: Phạm Văn Phúc 7 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
17.4. GIÁ BÁN...................................................................................................98
17.5. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI..........................................................99
17.5.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ................................................................................99
17.5.2. Giá trị hiện tại ròng (NPV).....................................................100
17.5.3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...............................................101
17.5.4. Độ nhạy dự án.........................................................................102
17.5.5. BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT TỔNG HỢP CỦA DỰ ÁN
...........................................................................................................................103
PHẦN CHUYÊN ĐỀ.....................................................................................104
1.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG..........................................................................105
1.1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án..........................................................105
1.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng.....................................................105
1.1.3. Giai đoạn khai thác, chế biến....................................................113
CHƯƠNG II...................................................................................................132
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG............132
2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi
trường................................................................................................................132
2.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng...........................................132
2.1.2. Trong giai đoạn thi công xây dựng...........................................132
2.1.3. Trong giai đoạn khai thác, chế biến đá.....................................136
2.1.4. Trong giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường.....151
CHƯƠNG III..................................................................................................155
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG..........................155
3.1. Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường....................................155
3.1.1. Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường khả thi................155
3.1.2.. Phân tích lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường tối
ưu........................................................................................................156
SVTH: Phạm Văn Phúc 8 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa là huyện có điều kiện kinh tế còn
nhiều khó khăn, trong những năm gần đây Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh
Hóa chủ trương đa dạng hóa nền kinh tế trong đó đẩy mạnh khai thác và
chế biến khoáng sản nhằm tạo công ăn việc làm cho người lao động địa
phương, phát triển cơ sở hạ tầng và tạo thêm nguồn thu cho ngân sách tỉnh.
Theo đó khu vực mỏ đá vôi xã Yên Lâm, huyện Yên Định nằm trong vùng
núi đá Hang có nguồn tài nguyên đá carbonat có trữ lượng lớn và chất
lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất vật liệu xây dựng thông thường cung cấp
cho các công trình xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi trong vùng cần
đưa vào thiết kế khai thác một cách hợp lý, an toàn hiệu quả và bảo vệ môi
trường. Nhằm đạt được những mục đích trên nên ngay sau khi học xong
chương trình đào tạo của trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, em đã
được Bộ môn Khai thác lộ thiên và giới thiệu đến Mỏ đá vôi làm VLXD
TT tại xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa của Doanh nghiệp tư
nhân Tuấn Hùng để thực tập. Qua thời gian thực tập đã giúp em hoàn thiện
kiến thức từ lý thuyết đến thực tế, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với
hai phần chính như sau:
Phần chung:
Thiết kế sơ bộ mỏ đá vôi làm VLXD TT Tuấn Hùng tại xã
Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Phần chuyên đề:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho mỏ đá
vôi làm vlxd thông thường Tuấn Hùng.
Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Khai
thác lộ thiên cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bản
đồ án, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Đỗ Ngọc Hoàn. Do
trình độ bản thân và kiến thức thực tế còn hạn chế nên đồ án không
SVTH: Phạm Văn Phúc 9 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô cùng các bạn bè
đồng nghiệp xem xét đóng góp thêm để bản đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2023
Sinh viên
Phạm Văn Phúc
SVTH: Phạm Văn Phúc 10 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
PHẦN CHUNG
THIẾT KẾ SƠ BỘ MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD TT TUẤN
HÙNG TẠI XÃ YÊN LÂM, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH
THANH HÓA.
SVTH: Phạm Văn Phúc 11 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU MỎ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU MỎ
Khu mỏ chiếm một phần diện tích và nằm về phía đông của núi Hang
Cá, thuộc địa bàn xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; Khu mỏ
có vị trí, tọa độ (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến gốc 1050
, múi chiếu 30
)
cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp mỏ của Doanh nghiệp Tiến Thành;
- Phía Tây Nam giáp mỏ của Công ty Phú Thắng;
- Phía Đông giáp khai trường của công ty Sampô vina, Hồng phúc;
- Phía Tây giáp sườn núi đá Hang Cá.
Bảng 1.1: Tọa độ các điểm góc ranh giới khu vực mỏ
Điể
m
góc
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến gốc 1050
,
múi chiếu 30
Diện tích,
ha
X (m) Y (m)
Ranh giới khu vực khai thác
1 2219 357.00 553 769.00
2,97 ha
2 2219 368.00 553 714.00
21 2219 446.02 553 734.54
6 2219 447.71 553 719.88
5 2219 493.09 553 721.29
4 2219 512.00 553 645.00
7 2219 517.00 553 594.00
8 2219 481.00 553 392.00
9 2219 404.00 553 388.00
10 2219 357.13 553 686.33
11 2219 358.55 553 686.33
12 2219 345.30 553 763.15
SVTH: Phạm Văn Phúc 12 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
Ranh giới khu vực phụ trợ, khai trường
1 2219 357.00 553 769.00
0,6089 ha
2 2219 368.00 553 714.00
21 2219 446.02 553 734.54
20 2219 441.67 553 772.17
19 2219 453.18 553 774.25
18 2219 451.01 553 793.10
17 2219 427.34 553 792.17
16 2219 407.17 553 790.41
15 2219 365.64 553 789.05
14 2219 365.56 553 790.78
13 2219 340.91 553 788.59
12 2219 345.30 553 763.15
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, SÔNG SUỐI VÀ KHÍ HẬU KHU MỎ
1.2.1. Địa hình
Khu mỏ thuộc dạng địa hình núi đá vôi, chiếm một phần nằm về phía
Đông cuả núi Hang Cá, được tạo thành bởi nhiều đỉnh có độ cao từ trung
bình đến thấp, đỉnh cao nhất có độ cao tuyệt đối là 168 m, sườn thoải về 2
phía Đông; sườn núi dốc 450
→ 550
tạo thành sống núi với vách đá tai mèo
hiểm trở đi lại khó khăn. Địa hình bao xung quanh núi là núi đá vôi của các
đơn vị khai thác khác.
Phủ lên bề mặt địa hình núi đá vôi là thảm thực vật thưa thớt, nghèo
nàn; chủ yếu là cây gai, cây cỏ hỗn tạp, xen cây thân gỗ nhỏ.
1.2.2. Sông suối
Trong vùng mỏ không có sông suối, tại chân núi và trên sườn núi tồn
tại một số khe rãnh cạn.
1.2.3. Khí hậu:
Khu mỏ nằm trong vùng ảnh hưởng của khí hậu gió mùa và được chia
làm hai mùa rõ rệt trong năm:
SVTH: Phạm Văn Phúc 13 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
-Mùa khô: Từ tháng 11 năm trước đên tháng 4 năm sau. Mùa này
chịu ảnh hưởng của gió Đông – Bắc, khí hậu khô lạnh, độ ẩm thấp từ 60 –
75%. Nhiệt độ trung bình từ 15 – 23o
C, có khi xuống thấp tới 11 – 12o
C.
Lượng mưa ít, trung bình đạt 50 – 100mm/tháng. Mùa này thuận lợi cho
công tác địa chất và hoạt động khai thác đá trong khu mỏ.
-Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Mùa này chịu ảnh
hưởng của gió Đông – Nam, mang hơi nước từ biển vào nên độ ẩm cao,
thường đạt từ 85 – 95%, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng từ gió Tây thổi từ lục
địa mang hơi nóng làm tăng nhiệt độ trong vùng. Nhiệt độ trung bình từ 34
– 37oC; có khi đạt tưới 38 - 40o
C. Mùa này thường có giông bão, mưa lớn,
lượng mưa trung bình từ 200 – 300mm/tháng, có khi đạt tới 400 – 500 mm/
tháng gây ra lũ lụt lớn vào tháng 8 tháng 9 hàng năm. Thời tiết trong mùa
cũng biến động, có khi lượng mưa thấp, thấp nhất là vào đầu mùa thường
gây ra hạn hán.
1.2.4. Thổ nhưỡng và thảm thực vật
Phủ lên bề mặt địa hình núi đá vôi là thảm thực vật thưa thớt, nghèo
nàn; chủ yếu là cây bụi, cây gai leo, cây cỏ hỗn tạp, xen cây thân gỗ nhỏ.
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1.3.1. Đặc điểm địa chất
a. Địa chất
Căn cứ vào kết quả khảo sát, khai thác và tham khảo tài liệu bản đồ
địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/200.000 tờ Ninh Bình của Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam xuất bản năm 2004. Tham gia cấu trúc địa chất mỏ
bao gồm các thành tạo địa chất có tuổi từ già đến trẻ như sau:
GIỚI MEZOZOI (MZ)
Hệ Trias (T)
Thống giữa - Bậc Anizi (T2a)
Hệ tầng Đồng Giao - Phân hệ tầng dưới (T2ađg1)
SVTH: Phạm Văn Phúc 14 Lớp Khai thác lộ thiên – K62
Đồ án tốt nghiệp
Toàn bộ khu khai thác được thành tạo bởi các trầm tích của hệ tầng
Đồng Giao- phân hệ tầng dưới (T2ađg1), chiếm một phần diện tích và nằm
về phía đông của núi Hang Cá. Thành phần gồm: đá vôi màu xám tro, xám
xanh, xám đen, đôi chỗ nâu vàng, phân lớp mỏng đến vừa, xen kẹp ít lớp
đá vôi silic, đôi chỗ có các mạch canxit xuyên cắt. Đá cắm về phía Tây
Nam với góc dốc (350
đến 400
), đá có nguồn gốc trầm tích sinh hóa. Chiều
dày của phân hệ tầng là 320- 400m, đây chính là đối tượng khai thác lập
báo cáo trữ lượng mỏ.
GIỚI KAINOZOI (KZ)
Hệ đệ tứ (Q)
Các thành tạo trầm tích Đệ tứ không phân chia nguồn gốc sông lũ,
phân bố phần lớn diện tích khu vực và một phần nhỏ tập trung trong các
thung lũng giữa các dải núi. Thành phần gồm: Cuội, sỏi, dăm sạn, bột sét,
cát bột màu xám sáng loang lỗ đến xám đen. Chiều dày 0- 50 m.
Khu vực mỏ nằm gần phần rìa của đứt gãy sâu Sông Mã. Cấu trúc
địa chất vùng chịu ảnh hưởng lực ép nén của các chu kỳ hoạt động của đứt
gãy sâu nên thường có dạng tuyến, dải, bị đứt gẫy nhỏ phân cắt, thường bị
phủ bởi trầm tích Đệ Tứ, đây là các đứt gãy cùng phương với đứt gãy sâu
sông Mã. Hoạt động trở lại của hệ thống đứt gãy tạo nên các đới cà nát dập
vỡ các đá phân hệ tầng Đồng Giao.
1.3.2. Đặc điểm địa chất thủy văn.
1.3.1.1. Đặc điểm nước mặt:
Trong vùng mỏ không có sông suối, tại chân núi và trên sườn núi tồn
tại một số khe rãnh cạn. Hệ thống khe này đóng vai trò quan trọng trong việc
thoát nước mùa mưa cho mỏ qua các hệ thống khe nứt, hang hốc karst cần
chú ý trong khi thiết kế khai thác mỏ.
SVTH: Phạm Văn Phúc 15 Lớp Khai thác lộ thiên – K62