Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

THUYET MINH DA NEN MONG
PREMIUM
Số trang
162
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
918

THUYET MINH DA NEN MONG

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Phần I : Thiết kế móng băng

A. thống kê địa chất 3A

B. Thiết kế móng băng

Phần II : Thiết kế móng cọc

A. thống kê địa chất 3B

B. Thiết kế móng cọc

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 1

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………...

Chữ ký của giáo viên hướng dẫn:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 2

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

PH Ầ N I: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

A. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 3A

Theo sơ đồ mặt bằng tổng thể khu đất có 2 vị trí khoan khảo sát địa chất; HK1,

HK2. - Chiều sâu khoan khảo sát là 35m có các trạng thái của đất nền như sau:

* Hố khoan HK1 và HK2 có 5 lớp:

+ L ớ p 1: (Đất đất đắp) Nền gạch, xà bần và đất cát;

Lớp này có chiều dày là h1 = 0.9m; γ1 =20KN / m

3

+Mực nước ngầm ở độ sâu 1.5m cách mặt đất

+ L ớ p 2: Sét pha cát , trạng thái mềm.

Lớp này có chiều dày là

h

2

=1.6m; γ

2

=18.22KN/m3

; γ

2

′ =8.99KN/m3

2

=130

;

C2 = 0.091KG / cm2 =9.1KN / m2

;

+ L ớ p 3: Sét pha cát lẫn sỏi sạn lateritt, màu nâu đỏ/nâu vàng xámTtrắng độ dẻo

trung bình- trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng.

Lớp này có chiều dày là

h

3

=1.1m; γ

2

=19.36KN/m3

; γ

3

′ =9.96KN/m3

3

=160

30';

C3 = 0.185KG / cm

2

=18.5KN / m

2

;

+ L ớ p 4 : Sét pha cát, màu xám trắng vân vàng nhạt đốm nâu đỏ, độ dẻo trung bình

– trạng thái dẻo cứng.

Lớp này có chiều dày là

h

4

=6.3m; γ

4

=19.16KN/m3

; γ

4

′ =9.74KN/m3

4

=140

30';

C4 = 0.197KG / cm

2

=19.7KN / m

2

;

+ L ớ p 5a: Cát mịn lẫn bột, màu nâu vàng

Lớp này có chiều dài là

h

5a

=7.7m; γ

5a

=18.8KN/m3

; γ

5

′ =9.36KN/m3

5a

=270

15;′

C5a = 0.022KG / cm2

=2.2KN / m2

;

+ Lớp 5b: Cát vừa lẫn lộn, màu vàng nhạt vân xám trắng – trạng thái chặt vừa.

Lớp này có chiều dài là

h

5b

=17.8m; γ

5b

=19.33KN/m3

; γ

6

′ =9.92KN/m3

5b

=290

15;′

C5b = 0.029KG / cm2

=2.9KN / m2

;

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 3

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

B. THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

I. SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:

MAËT ÑAÁT TÖÏ NHIEÂN

H

tt

1 N tt

1 H

tt

2 N

tt

2 H

tt

3 N

tt

3 H

tt

4 N

tt

4 Mtt

5 N

tt

5

M tt

1 M tt

2 M tt

3 M tt

4 H tt

5

300 1300 6400 5600 2700 700

17000

A B C D E

Giaù trò tính toaùn

Cột

Lực dọc Ntt Lực ngang Htt Momem Mtt

( KN.m) (KN) (KN)

A 274.8 93.5 44.5

B 732.8 130.9 80.1

C 1007.6 168.3 89

D 916 187 71.2

E 458 112.2 53.4

Giá trị tiêu chuẩn

Cột

Lực dọc Ntc Lực ngang Htc Momem Mtc

(KN) (KN) ( KN.m)

A 238.96 81.30 38.70

B 637.22 113.83 69.65

C 876.17 146.35 77.39

D 796.52 162.61 61.91

E 398.26 97.57 46.43

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 4

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

II. CHỌN VẬT LIỆU CHO MÓNG.

- Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có Rbt = 0.9 M Pa (cường độ chịu kéo

của bê tông); Rb = 11.5M Pa ( cường độ chịu nén của bê tông); mô đun đàn hồi E = 26.5 103

MPa = 2.65 107

KN/m2

- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép dọc R s = 280 M Pa

- Cốt thép trong móng loại CII, có cường độ chịu kéo cốt thép đai Rs = 225MPa

- Hệ số vượt tải n = 1,15.

- γ tb giữa bê tông và đất = 22KN/m3

=2,2T/m3

III. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG:

Đáy móng nên đặt trên lớp đất tốt, tránh đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp, lớp

đất quá yếu.

Chiều sâu đôn móng:

⇒ chọn D f = 2.5m .

Chọn sơ bộ chiều cao h:

h = ( 12

1

÷

1

6 ) li max = ( 12

1

÷

1

6 )6.4 = (0.533 ÷1.067)

⇒ chọn h = 0.7 m .

IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG (BxL):

- Tổng chiều dài móng băng là:

L = 0.3+1.3+6.4+5.6+2.7+0.7 = 17.0 m

1/ Xác định bề rộng móng (B = ?)

- Chọn sơ bộ B=1 (m)

*/ Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất:

+/ D f = 2.5m

+/ H ( chiều cao mực nước ngầm) = 1.5 m

+/ Dung trọng lớp đất (lớp 1) trên mực nước ngầm: γ1 = 20 KN / m

3

Chiều cao của lớp đất này: h1 = 0.6 m

+/ Dung trọng lớp đất trên đáy móng (lớp 2) trên mực nước ngầm:

γ 2 = 18.22 KN / m

3

Chiều cao của lớp đất này: h2 = 0.6 m.

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 5

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

+/ Dung trọng lớp đất dưới mực nước ngầm trên đáy móng (lớp 2):

γ 2′ = 8.99 KN / m

3

Chiều cao của lớp đất này: h = 1 m

+/ Dung trọng lớp đất dưới đáy móng (lớp 3): γ 3′ = 9.96 KN / m

3

Chiều cao của lớp đất này: h = 1.1 m

+/ ϕ3 = 16 0

30 '; C 3 = 0.185 K G / cm

2

= 18.5 K N / m

2

A = 0 .3 7 6 1

Với góc nội ma sát ϕ2 =16 0

30 ' ( Dùng phương pháp nội suy) ⇒ = 2 .5 0 4 3

B

D = 5 .0 6 9 5

Nc =14.1175

Nq = 5.1865

Nγ = 2.5

a/ Điều kiện ổn định của nền đất đáy móng.

tc tc

P

max

≤ 1.2R

PTB

tc ≤ R

tc (1)

P tc ≥ 0

min

Trong đó :

R

tc

: cường độ (sức chịu tải tc) của đất nền dưới đáy móng.

R

tc =

m1

* m2

* ( A * b * γ + B * D f * γ + D *c)

K

tc

Pmax

tc

tc : Áp lực tiêu chuẩn cực đại và cực tiểu do móng tác dụng lên nền đất.

P

min

Ptc = N tc ±6M

tc +

γ

tb D f

max

B* L B * L2

min

Ptc =P tc + P

tc

max min

tb 2

* Khoaûng caùch töø caùc ñieåm ñaët löïc ñeán troïng taâm ñaùy moùng

+ d1 =

L

2 − la =

17

2 − 0.3 = 8.2( m)

+ d 2 =

L

2 − (la + l1 ) =

17

2 − (0.3 + 1.3) = 6.9( m)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 6

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

+ d 3 =

L

2 − (l a + l1 + l2 ) =

17

2 − (0.3 + 1.3 + 6.4) = 0.5( m)

+ d 4 =

L

2 − (lb + l4 ) =

17

2 − (0.7 + 2.7) = 5.1( m)

+ d 5 =

L

2 − (lb ) =

17

2 − (0.7) = 7.8( m)

Tổng tải trọng tác dụng theo phương đứng:

* N

tt

= N1

tt + N 2

tt + N 3

tt + N 4

tt + N 5

tt = 274.8 + 732.8 + 1007.6 + 916 + 458 = 3389.2( KN )

* H

tt = H 1

tt + H 2

tt + H 3

tt + H 4

tt

− H 5

tt = 93.5 + 130.9 + 168.3 + 187 − 112.2 = 467.5( KN )

* M

tt = ∑ M

tt + ∑ N i

tt * d i + ∑H i

tt * h

Ta có :

∑ M tt = 44.5 + 80.1 + 89 + 71.2 − 53.4 = 231.4( KN .m)

∑ N i

tt * d i = 274.8*8.2 + 732.8* 6.9 + 1007.6 * 0.5 − 916 *5.1 − 458* 7.8 = −430.52( KN .m)

∑ H i

tt * h = 467.5* 0.7 = 327.25( KN .m)

⇒ M tt = 231.4 − 430.52 + 327.25 =128.13( KN .m)

+/Tải trọng tiêu chuẩn:

* N tc = N tt =

3389.2

= 2947.13( KN )

n 1.15

* H tc = H tt =467.5 = 406.5( KN )

n 1.15

M tc M tt 128.13 =111.4( KN .m)

* = = n 1.15

Cường độ (sức chịu tải tc) của đất nền dưới đáy móng:

Rtc =

m1 * m2 * ( A * b * γ + B * D f * γ + D *c)

K

tc

Rtc =

1*1

* [ 0.3761*1*9.96 + 2.5043* (20 * 0.9 + 18.22 * 0.6 + 8.99 *1) + 5.0695*18.5]

1

R tc =192.5( KN / m

2

)

Ta có : F ≥ N tc = 2947.13 = 20( m

2

)

R tc − γ

tb * Df 192.5− (22 *1.5 +12 *1)

⇒ B ≥

F

L = 17

20

=1.2( m)

- Chọn B= 1.8 (m)

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 7

Đồ Án Nền Móng Khoa Kỹ Thuật Công Trình

Rtc = 1*1 * [ 0.3761*1.8*9.96 + 2.5043* (20 * 0.9 + 18.22 * 0.6 + 8.99 *1) +5.0695*18.5]

1

R tc =195.5( KN / m

2

)

Kiểm tra

Ptc =2947.13 +6 *111.4 + (22 *1.5 + 12 *1) =142.6( KN / m

2

)

max 2

1.8 *17 1.8 *17

tc 2947.13 6 *111.4 2

Pmin = − + (22 *1.5 + 12 *1)=140( KN / m )

1.8 *17 1.8 *172

P tc = 142.6 +140 =141.3( KN / m

2

)

tb 2

tc 2 tc 2

P

max = 142.6( KN / m ) < 1.2 * R = 1.2 *195.5 = 234.6( KN / m )

⇒ Pmin

tc = 140( KN / m

2

) > 0 ⇒ Thỏa mãn ĐK

P tc = 141.3( KN / m

2

) < R

tc =195.5( KN / m

2

)

tb

b/ Điều kiện cường độ.

Hệ số an toàn cường độ:

F =

q

ult ≥ [

F

]= 2

s P tt s

max

Ta có:

q = cNc + γ

* D f Nq + 0.5γbN γ

ult

q = 18.5 *14.1175 + (20 * 0.9 + 18.22 * 0.6 + 8.99 *1) *5.1865 + 0.5*8.99 *1.8 * 2.5 = 478.1( KN / m

2

)

ult

Ptt = N tt + 6 M

tt + γtb D f = 3389.2 +

6 *128.13

+ (22 *1.5 + 12 *1) =157.2( KN / m

2

)

max B * B * L2 1.8*17 1.8*172

⇒ Fs = 478.1 = 3 > [ FS ]= 2 (thỏa mãn)

157.2

c/ Điều kiện ổn định tại tâm đáy móng (ĐK lún).

- Để xác định ứng suất gây lún tại tâm đáy móng, ta có:

Pgl = Ptb

tc

− γ

*Df = 141.3 − (20*0.9 + 18.22*0.6 + 8.99*1) =103.4( KN / m

2

)

Độ lún: S = ∑ Si = ∑

e1i

+

−e2i

* hi ≤ [ S ]

=8(cm) 1 e1i

Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng đoạn nhỏ : hi =0.6(m) Áp

lực ban đầu (do trọng lượng bản thân đấtgây ra) tại lớp đất i:

SVTH: Hoàng Văn Tưởng Trang: 8

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!