Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ trên địa bàn thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
786.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1504

Thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ trên địa bàn thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TRẦM CẢM SAU SINH CỦA PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

CBHD : Hoàng Thế Hải

Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Trung

Mã sinh viên : 320021151160

Lớp : 15CTL

Đà Nẵng, 5/2019

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngoài sự nổ lực của bản thân, em đã

nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình từ nhiều phía. Tất cả những điều đó

đã trở thành động lực lớn giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Với tất cả sự

cảm kích em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người.

Trước tiên em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Hoàng Thế Hải đã nhiệt tình

hỗ trợ, hướng dẫn em trong việc chọn đề tài, hướng tiếp cận, giúp em chỉnh sửa

những thiết sót trong quá trình nghiên cứu và em xin gửi lời cảm, sự tri ân sâu sắc

đối với các thầy cô của Khoa Tâm lý Giáo dục- Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đã tận

tình dạy bảo, giúp đỡ em trong thời gian em học tại trường cũng như trong thời

gian em làm khóa luận vừa qua.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm kiểm soát bệnh tật đã tạo điều kiện

cho em được tham gia thực hiện khóa luận tại đơn vị cũng như cung cấp cơ sở vật

chất và trang thiết bị trong thời gian vừa qua. Xin cảm các anh chị trong trung

tâm đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian em tham gia qua.

Em xin được gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên khóa 17CTL1 giúp em phát

trắc nghiệm trong thời gian thực hiện khóa luận.

Xin trân trọng cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Trung

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

1. Những nội dung trong báo cáo này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp

của cô TS. Hoàng Thế Hải và các anh chị trung tâm kiểm soát bệnh tật.

2. Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên

công trình, thời gian, địa điểm công bố.

3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu

hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Trung

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài:..................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................2

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................2

3.2. Khách thể nghiên cứu .....................................................................................2

4. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................2

5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2

5.1. Giới hạn phạm vi về nội dung ........................................................................2

5.2. Giới hạn phạm vi về địa bàn nghiên cứu........................................................2

5.3. Giới hạn phạm vi về khách thể nghiên cứu ....................................................2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................2

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................3

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ....................................................................3

7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................................3

7.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học........................................3

8. Cấu trúc đề tài........................................................................................................3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ. ...............4

1.1. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm sau sinh ở phụ nữ ..................................4

1.1.1. Các nghiên cứu về trầm cảm sau sinh trên thế giới ....................................4

1.1.2. Các nghiên cứu trầm cảm sau sinh ở Việt Nam..........................................6

1.2. Một số vấn đề lý luận của đề tài:...........................................................................7

1.2.1. Khái niệm trầm cảm ở phụ nữ sau sinh.......................................................7

1.2.2. Biểu hiện của phụ nữ trầm cảm sau sinh: ................................................11

2

1.2.3. Yếu tố nguy cơ dẫn đến trầm cảm sau sinh ..............................................13

1.2.4. Hậu quả của trầm cảm sau sinh.................................................................18

1.2.5. Biện pháp phòng ngừa trầm cảm sau sinh ................................................21

Tiểu kết chương 1.......................................................................................................26

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................27

2.1. Tổ chức nghiên cứu.............................................................................................27

2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ...................................................................................27

2.1.2. Kế hoạch nghiên cứu.................................................................................27

2.1.3. Triển khai nghiên cứu ...............................................................................28

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................29

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận...............................................................29

2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.....................................................29

2.2.3. Phƣơng pháp toán thống kê.......................................................................32

Tiểu kết chương 2.......................................................................................................33

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................34

3.1. Tỉ lệ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh và thang

đánh giá trầm cảm của Beck...................................................................................34

3.2. Các biểu hiện của trầm cảm sau sinh............................................................35

Tiểu kết chương 3.......................................................................................................43

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................44

1. Kết luận: ..............................................................................................................44

2. Khuyến nghị ........................................................................................................45

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................50

PHỤC LỤC....................................................................................................................52

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Trầm cảm là một dạng rối loạn cảm xúc, và là một trong những rối loạn tâm

thần phổ biến nhất và cũng gây ảnh hƣởng nhiều nhất. Những nghiên cứu của Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO) dự đoán rằng tới năm 2020, trầm cảm sẽ trở thành căn bệnh thứ

nhì dẫn đến tàn tật trên toàn thế giới và sẽ là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật ở

những nƣớc đang phát triển (1).

Trầm cảm sau sinh gây ra những tổn hại tinh thần và thể chất cho ngƣời mẹ,

khó phục hồi và không thể hoàn thành chức năng của ngƣời mẹ trong việc chăm sóc

con, không tạo đƣợc sự gắn bó sớm an toàn giữa mẹ và con từ đó ảnh hƣởng đến cả sự

phát triển nhận thức và hành vi của trẻ. Một số bằng chứng cho thấy mẹ bị trầm cảm

thì con có nguy cơ bị tăng động giảm chú ý cao hơn, nguy cơ chậm phát triển các chức

năng nhận thức nhƣ chậm nói cũng lơn hơn. Khi lớn lên, những đứa trẻ này cũng

thƣờng có tỉ lệ cao mắc lo âu,

. Hậu quả năng nề nhất của trầm cảm sau sinh là việc các bà mẹ tự sát hoặc tệ

hơn là giết con rồi tự sát. Ngƣời ta thấy rằng tỉ lệ “ đột tử” ở trẻ là con của những

ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh ( bao gồm cả các trƣờng hợp bà mẹ trầm cảm giết

con hoặc bỏ mặc con cho đến chết) là khá cao. Trầm cảm nói chung và trầm cảm sau

sinh nói riêng là nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng tàn tật cho xã hội, làm giảm

năng suất lao động cho xã hội ( Trƣờng Đại học y tế công cộng 2011, WHO 2007) (2)

Đối với ngƣời phụ nữ, mang thai, sinh con và làm mẹ đƣợc coi là sự kiện lớn

trong cuộc đời, làm thay đổi cả về thể chất và tinh thần. Chính sự kiện sinh đẻ cũng

đƣợc coi là một sang chấn đối với ngƣời phụ nữ. Những thay đổi trong đời sống tâm lý

của phụ nữ sau sinh đã đƣợc khảo sát ít nhiều quốc gia trên thế giới và những cuộc

khảo cứu này chỉ ra rằng khoảng 80% số phụ nữ xuất hiện các dấu hiệu của hội chứng

buồn chán sau sinh (baby blues) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5 và đa số tự thuyên giảm

vào ngày thứ 10 sau sinh mà không cần phải can thiệp (3). Tuy vậy một số ít trƣờng

hợp không thể tự thuyên giảm và phát triển thành trầm cảm sau sinh. Theo khảo sát

của bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2, có khoảng 10 -15% số phụ nữ bị trầm cảm sau

sinh và 0,1% đến 0,2% bị chứng loạn thần sau sinh (4). So với hội chứng buồn chán

sau sinh, mức độ trầm buồn của những trƣờng hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh cũng

nặng hơn và thời gian xuất hiện các biểu hiện của trầm cảm cũng kéo dài hơn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!