Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1204

Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

0

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

——————

PHẠM THỊ HÀ

thùc tr¹ng sö dông lao ®éng

vµ gi¶i quyÕt viÖc lµm cho lao ®éng n«ng th«n

t¹i huyÖn THANH BA, tØnh PHÚ THỌ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố

trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được

chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, năm 2011

Người thực hiện

Phạm Thị Hà

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận

được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tôi xin bày

tỏ lòng cảm ơn của mình:

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Thị Minh Thọ đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt

thời gian thực hiện luận văn.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường cùng các thầy,

cô giáo trong Khoa chuyên môn, Khoa Sau đại học đã giúp đỡ, dạy bảo tôi

trong quá trình học tập.

Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị

em trong UBND huyện Thanh Ba và các cơ quan có liên quan tạo điều kiện

thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại

địa phương.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã nhiệt tình

cổ vũ, động viên và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đề tài này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Thái Nguyên, năm 2011

Ngƣời thực hiện

Phạm Thị Hà

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nghĩa

1 NN Nông nghiệp

2 CN, XD Công nghiệp, xây dựng

3 CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

4 KCN Khu công nghiệp

5 TTCN, XD Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng

6 LĐ Lao động

7 LVBQ Làm việc bình quân

8 LVTT Làm việc thực tế

9 QĐ Quy đổi

10 SX Sản xuất

11 TMDV Thương mại dịch vụ

12 TNBQ Thu nhập bình quân

13 KT - XH Kinh tế - xã hội

14 PTTH Trung học phổ thông

15 PTCS Trung học cơ sở

16 PTBQ Phát triển bình quân

17 TX Thường xuyên

18 KTX Không thường xuyên

19 LĐNN Lao động nông nghiệp

20 CN - TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

21 XK Xuất khẩu

22 CSXH Chính sách xã hội

23 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

24 CC; SL Cơ cấu; sản lượng

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan .................................................................................................. i

Lời cảm ơn ...................................................................................................ii

Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................iii

Mục lục .................................................................................................. iv

Danh mục bảng ........................................................................................... viii

Danh mục hình............................................................................................ viii

MỞ ĐẦU. ................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2

2.1. Mục tiêu chung................................................................................. 2

2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................... 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3

Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................ 4

1.1. Cơ sở khoa học về lao động và sử dụng lao động nông thôn ................ 4

1.1.1. Cơ sở lý luận về lao động trong nông thôn..................................... 4

1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nông thôn và việc làm của lao

động nông thôn....................................................................... 4

1.1.1.2. Nội dung giải quyết việc làm ở nông thôn ............................. 14

1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề giải quyết việc làm cho

lao động nông thôn ............................................................... 16

1.1.1.4. Quy mô phát triển, cơ cấu sản xuất và khả năng phát triển

kinh tế................................................................................... 19

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

1.1.2. Cơ sở thực tiễn về sử dụng lao động và giải quyết việc làm

trên thế giới và ở Việt Nam .......................................................... 19

1.1.2.1. Kinh nghiệm về sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở

các nước trên thế giới ........................................................... 19

1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.................................................... 27

1.2.1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu .......................................... 27

1.2.2. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu............................................ 27

1.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................... 27

1.2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................. 27

1.2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin.................................................. 29

1.2.3.3. Phương pháp phân tích thông tin ........................................... 29

1.2.3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .................................. 30

1.2.3.5. Phương pháp Ma trận SWOT ................................................ 30

1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................... 31

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI

QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG

THÔN HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ ................... 33

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................. 33

2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................ 33

2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................ 33

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng............................................... 33

2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết, thủy văn ..................................... 34

2.1.1.4. Tài nguyên............................................................................. 35

2.1.1.5. Đặc điểm và tình hình sử dụng đất đai................................... 35

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................. 37

2.1.2.1. Đặc điểm dân số và lao động ở nông thôn huyện Thanh Ba............37

2.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng.......................................................... 40

2.1.2.3. Đặc điểm về thị trường .......................................................... 42

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi

2.1.2.4. Cơ cấu kinh tế và kết quả sản xuất của các ngành.................. 42

2.2. Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm trong nông

thôn ở huyện Thanh Ba....................................................................... 45

2.2.1. Thực trạng sử dụng lao động trong nông thôn của huyện

Thanh Ba...................................................................................... 45

2.2.1.1. Tình hình phân bổ lao động trên địa bàn huyện ..................... 45

2.2.1.2. Sử dụng lao động trong hộ..................................................... 47

2.3. Đánh giá kết quả sử dụng lao động, giải quyết việc làm cho lao

động nông thôn và các yếu tố ảnh hưởng............................................ 57

2.3.1. Đánh giá kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm........... 57

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng .................................................................. 62

2.3.2.1. Ảnh hưởng của chất lượng lao động ...................................... 62

2.3.2.2. Ảnh hưởng của di chuyển lao động ra ngoài huyện................ 66

2.4. Một số những khó khăn cho sản xuất ................................................. 66

2.4.1. Những khó khăn cho sản xuất của nông hộ .................................. 66

2.4.2. Những khó khăn của cơ sở sử dụng lao động trên địa bàn huyện........ 72

Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG

LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THANH BA - TỈNH PHÚ

THỌ......................................................................................... 73

3.1. Phương hướng, giải pháp tăng cường sử dụng lao động và giải

quyết việc làm cho lao động nông thôn............................................... 73

3.1.1. Cơ sở đề xuất và phương hướng................................................... 73

3.1.1.1. Phương hướng sử dụng lao động và giải quyết việc làm........ 76

3.1.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho huyện

Thanh Ba...................................................................................... 78

3.1.2.1. Tiếp tục hoàn thiện xác định cơ cấu sản xuất các ngành ........ 78

3.1.2.2. Phân bổ sử dụng lao động ở nông thôn và hộ......................... 79

3.1.2.3. Nâng cao trình độ lao động.................................................... 80

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

3.1.2.4. Mở rộng các ngành nghề sản xuất, thương mại dịch vụ

trong nông thôn..................................................................... 80

3.1.2.5. Thực hiện chính sách sử dụng lao động và xuất khẩu ............ 80

3.1.2.6. Công tác đào tạo nghề gắn với việc làm................................. 81

3.1.2.7. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển kinh tế

tạo việc làm cho lao động xã hội........................................... 82

3.1.2.8. Giải pháp về khoa học kỹ thuật.............................................. 82

3.1.2.9. Giải pháp về thị trường.......................................................... 83

3.2. Dự kiến kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm................... 83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 85

1. Kết luận ................................................................................................ 85

2. Kiến nghị .............................................................................................. 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 89

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ

tuổi ở khu vực nông thôn theo vùng............................................ 23

Bảng 1.2: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu

vực thành thị phân theo vùng...................................................... 24

Bảng 2.1: Tình hình đất đai của huyện Thanh Ba giai đoạn 2008 - 2010 .... 36

Bảng 2.2: Tình hình lao động và dân số của huyện Thanh Ba giai đoạn

2008 - 2010 ................................................................................ 38

Bảng 2.3: Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2008 - 2010..... 43

Bảng 2.4: Tình hình phân bổ lao động nông thôn theo ngành kinh tế và vùng.. 45

Bảng 2.5: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra......................................... 47

Bảng 2.6: Phân công lao động theo ngành sản xuất ở các hộ theo các vùng.....48

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng lao động nông nghiệp theo thời gian năm 2010 ....52

Bảng 2.8: Thời gian sử dụng lao động vào các ngành sản xuất năm 2010 .. 53

Bảng 2.9. Tình hình sử dụng lao động của các cơ sở điều tra...................... 55

Bảng 2.10: Tình hình thuê lao động trong hộ qua các tháng trong năm 2010..... 56

Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu về kết quả sử dụng LĐ trong hộ theo các vùng .. 58

Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu kết quả sử dụng thời gian lao động theo các

nhóm hộ................................................................................................59

Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu kết quả sử dụng thời gian lao động ở hộ điều

tra theo ngành.......................................................................................61

Bảng 2.14: Tình hình lao động trong các hộ điều tra phân theo vùng ........... 63

Bảng 2.15: Chất lượng lao động XK - lao động đang làm việc tại KCN

năm 2010 ................................................................................. 65

Bảng 2.16: Xếp hạng các khó khăn trong sản xuất của hộ điều tra ............... 67

Bảng 2.17: Điều kiện sản xuất của hộ phân theo nhóm hộ điều tra ............... 69

Bảng 3.1: Dự kiến tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện............ 77

Bảng 3.2: Dự kiến kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm của

huyện Thanh Ba năm 2011- 2015............................................... 84

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Biểu đồ cơ cấu trình độ văn hóa của lao động năm 2010............... 39

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự gia tăng dân số như hiện nay, lao động và việc làm trở

thành vấn đề bức xúc không của riêng quốc gia nào trên thế giới.

Việt Nam có 80% dân số và 70% lao động sống và làm việc ở nông

thôn. Trên địa bàn nông thôn cả nước có 6 -7 triệu lao động dư thừa, không có

việc làm thường xuyên, trong đó trên 50% lao động có việc làm từ 3 - 4

tháng/năm. Hàng năm nguồn lao động của cả nước vẫn tăng từ 3,4 - 3,5%,

trong đó nguồn lao động nông thôn tăng nửa triệu lao động. Song song với sự

tăng lên của lao động nông thôn, quỹ đất nông nghiệp có xu hướng giảm do

quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nên bình quân diện tích đất nông

nghiệp trên đầu người ngày càng giảm. Đất chật người đông, lao động dư

thừa, việc làm thiếu là tất yếu. Thực trạng này đang là một trong những lực

cản chính đối với sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao

dân trí, là nguyên nhân sâu xa phát sinh các vấn đề tiêu cực và tệ nạn xã hội.

Có thể nói, lao động và việc làm có quan hệ đa dạng, đa phương với mọi mặt

trong cộng đồng dân cư và trong toàn xã hội.

Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển

dần lao động nông nghiệp sang ngành nghề dịch vụ và phi nông nghiệp đã có

từ lâu nhưng do nhiều nguyên nhân nên quá trình chuyển dịch lao động nông

thôn sang ngành nghề phi nông nghiệp diễn ra còn rất chậm và không rõ nét.

Vì vậy, nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở

nông thôn để tìm ra những phương hướng và giải pháp hữu hiệu sử dụng hợp

lý nguồn lao động không chỉ là vấn đề mang tính cấp bách mà nó mang tính

chiến lược lâu dài trong việc thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!