Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG BẢO TRUNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG BẢO TRUNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LAN ANH
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện.
Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn chính xác và có
nguồn gốc rõ ràng.
Học viên
Dƣơng Bảo Trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng và phòng sau đại học trƣờng Đại học Kinh tề
và Quản trị kinh doanh qua quá trình làm luận văn tốt nghiệp tôi đã chọn đề tài:
"Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên" nhờ có
sự quan tâm chỉ bảo tận tình của giảng viên hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị
Lan Anh và các cán bộ phòng sau đại học tôi đã hoàn thành luận văn đúng thời gian
quy định. Tuy nhiên do kiến thức lý luận và thực tiễn còn non yếu, thời gian nghiên
cứu còn chƣa nhiều nên luận văn không tránh khỏi những sai sót, tôi mong đƣợc sự
góp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học để luận văn của tôi hoàn thiện hơn.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh
trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài. Đồng thời tôi
xin cảm ơn các giảng viên trƣờng Đại học kinh tế và QTKD đã giúp tôi có những
kiến thức bổ ích để hoàn thành luận văn. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn
bè là những ngƣời đã động viên luôn bên cạnh tôi khi tôi làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2013
Học viên
DƢƠNG BẢO TRUNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ........................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 2
6. Kết cấu luận văn............................................................................................ 4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU QUẢN LÍ VỀ ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận quản lí đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài...................................... 5
1.1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .............................................................. 5
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài................... 14
1.2. Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............... 22
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới.................................... 22
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý FDI của một số tỉnh thành Việt Nam........... 26
1.2.3. Bài học kinh nghiệm quản lý FDI đối với tỉnh Thái Nguyên......... 28
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 30
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu............................................... 30
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin...................................................... 30
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .................................................... 31
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích................................................................ 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN............34
3.1. Khái quát chung về tỉnh thái nguyên ....................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên.......................................................................... 34
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................. 37
3.2. Thực trạng quản lí nhà nƣớc về FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên....... 44
3.3. Thực trạng quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa
bàn tỉnh thái nguyên ................................................................................ 53
3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội ............................................................................................. 53
3.3.2. Thiết lập quan hệ ngoại giao nhằm tạo các tiền đề chính trị
pháp lý cho việc tạo dựng các quan hệ kinh tế quốc tế nói
chung và FDI nói riêng.................................................................. 56
3.3.3. Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật trong lĩnh vực đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .................................................................. 56
3.3.4. Tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ.......................................................... 58
3.3.5. Xúc tiến đầu tƣ............................................................................... 62
3.3.6. Quản lý nhà nƣớc trong quá trình thực hiện dự án FDI ................ 65
3.3.7. Đánh giá việc thực hiện vai trò quản lý nhà nƣớc với thu hút
FDI vào tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 69
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI
TỈNH THÁI NGUYÊN............................................................. 73
4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý
nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Thái Nguyên....... 73
4.1.1. Phƣơng hƣớng ............................................................................... 73
4.1.2. Quan điểm...................................................................................... 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
4.2. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Thái Nguyên........................................... 81
4.2.1. Các biện pháp thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hợp lý........................... 81
4.2.2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ
nƣớc ngoài..................................................................................... 82
4.3. Một số kiến nghị với Nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nƣớc về FDI...................................................................................... 86
4.3.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục
vụ việc thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên............... 86
4.3.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về FDI................... 91
4.3.3. Đẩy mạnh ban hành các cơ chế khuyến khích FDI....................... 92
4.3.4. Nâng cao nhận thức ....................................................................... 94
4.3.5. Đẩy mạnh đổi mới công tác vận động thƣơng mại xúc tiến
đầu tƣ............................................................................................. 95
4.3.6. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với các dự án FDI đã cấp
phép trên địa bàn............................................................................ 97
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ
1 FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
2 QLNN Quản lý nhà nƣớc
3 ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài
4 CNH- HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
5 VAT Giá trị gia tăng
6 XTĐT Xúc tiến đầu tƣ
7 KCN Khu công nghiệp
8 KCX Khu chế xuất
9 KT-XH Kinh tế - xã hội
10 GPĐT Giấy phép đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: GDP và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2007-2012 ............................................................................ 42
Bảng 3.2: Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tƣ mới trong giai đoạn
2006-2012 ..................................................................................... 44
Bảng 3.3: GDP tỉnh Thái Nguyên theo giá thực tế, phân theo thành
phần kinh tế, giai đoạn 2006 - 2012 ............................................. 45
Bảng 3.4: Tình hình thu hút lao động của các doanh nghiệp có vốn FDI
tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006 - 2012..................................... 46
Bảng 3.5: Vốn FDI tại tỉnh Thái Nguyên phân theo ngành kinh tế (lũy
kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2012) ......................... 50
Bảng 3.6: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép phân theo đối
tác đầu tƣ chủ yếu tại tỉnh Thái Nguyên từ năm 1993 đến 2012 ..... 51
Bảng 3.7: Các nƣớc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2012................................................................................ 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu dân số tỉnh Thái Nguyên năm 2012 ............................ 37
Biểu đồ 3.2. GDP tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2007 - 2012 .................. 43
Biểu đồ 3.3. Tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tƣ mới tại tỉnh Thái Nguyên
qua các năm 2006 - 2012......................................................... 45
Biểu đồ 3.4. FDI và tăng trƣởng GDP và lao động tại tỉnh Thái Nguyên
qua các năm 2006 - 2012......................................................... 47
Biểu đồ 3.5: Biến động số dự án FDI đƣợc cấp phép và tổng vốn đăng
ký từ năm 1999 - 2012............................................................. 48
Biều đồ 3.6: Cơ cấu tổng số vốn đăng ký theo ngành kinh tế ..................... 51
Biều đồ 3.7: Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tƣ từ năm 1993 đến 2012 .......... 52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Thái Nguyên ................................................................ 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hiện nay đang diễn ra trên quy mô toàn cầu với
khối lƣợng và nhịp độ chu chuyển ngày càng lớn. Bên cạnh việc phát huy nguồn lực
trong nƣớc, tận dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc coi là một sự thông minh
để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiền đề vững chắc, cho phát triển
kinh tế, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển. Chính vì lẽ đó mà FDI đƣợc
coi nhƣ “chiếc chìa khóa vàng” để mở ra cánh cửa thịnh vƣợng cho các quốc gia.
Là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, từ khi Việt Nam mở cửa đến nay,
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thông qua các dự án FDI chảy vào Việt Nam
ngày càng tăng với tốc độ khá cao. Dòng vốn FDI này đã mang đến nhiều ảnh
hƣởng tích cực đối với kinh tế xã hội của Việt Nam. FDI đã giúp phát triển kinh tế
bằng việc tạo ra nhiều doanh nghiệp mới, thu hút nguồn lao động tƣơng đối lớn, góp
phần giải quyết nạn thất nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài, giúp
chuyển giao công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến.
Thái Nguyên là một tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội, xây dựng
cơ sở hạ tầng, có nguồn nhân lực dồi dào và vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi. Với
mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Vấn đề đặ
ệc làm thế nào để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đó phục vụ phát triể
ội của tỉnh nhà. Không chỉ các nguồn vốn trong nƣớc mà cả các nguồn
vốn từ nƣớc ngoài rất quan trọng trong đó có nguồn vốn FDI bắt đầu đƣợc đầu tƣ
vào tỉnh nhà từ năm 1993. Từ đó cũng đã đóng góp phần nào trong tốc độ tăng
trƣởng của Thái Nguyên trong nhiều năm qua.
Hiện nay, Thái Nguyên đang có rất nhiều các dự án vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phƣơng, cải thiện cơ sở hạ tầng
kinh tế và giải quyết đƣợc các vấn đề xã hội của tỉnh. Tuy nhiên việc thu hút và sử
dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều yếu điểm mà
nguyên nhân chủ yếu là thuộc về sự quản lý, điều hành của Nhà nƣớc. Hậu quả là
nhiều dự án đã suy giảm về số lƣợng dự án, lẫn số vốn đầu tƣ, trong đó nhiều dự án
phải rút giấy phép, hoặc phải đình chỉ trƣớc thời hạn vì nhiều lý do. Làm thế nào để