Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng một số bệnh răng miệng và kết quả can thiệp phòng bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi
PREMIUM
Số trang
94
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1734

Thực trạng một số bệnh răng miệng và kết quả can thiệp phòng bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

NÔNG TUẤN ANH

THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG

VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG

Ở TRẺ 12 TUỔI TRƢỜNG THCS NGUYỄN DU,

THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Y học dự phòng

Mã số: 60 72 01 63

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Tiến Công

THÁI NGUYÊN – NĂM 2015

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những kết quả trong đề tài này là do chúng tôi thực

hiện một cách nghiêm túc, khách quan và dựa trên số liệu có thật đƣợc thu

thập tại trƣờng THCS Nguyễn Du – TP.Thái Nguyên

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những số liệu và kết quả trong

luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015

Nông Tuấn Anh

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng

Đào tạo, Khoa y tế công cộng và các thầy cô trong các bộ môn trƣờng Đại học Y￾Dƣợc Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, tiến

hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Để hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và

biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Tiến Công, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn,

dậy dỗ và dìu dắt tôi những bƣớc đi đầu tiên trên con đƣờng nghiên cứu khoa

học, nhiệt tình chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:

- UBND thành phố Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

- Ban Giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trƣờng THCS Nguyễn

Du – TP.Thái Nguyên

Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học

tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng

nghiệp và ngƣời thân đã luôn động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất

cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015

Nông Tuấn Anh

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BRM : Bệnh răng miệng

CS : Cộng sự

CSRM : Chăm sóc răng miệng

CSSKRM : Chăm sóc sức khỏe răng miệng

DFMT : Decayed Missing Filling Teeth

(Sâu, mất, trám răng vĩnh viễn)

dmft : Decayed Missing Filling Teeth

(Sâu, mất, trám răng sữa)

GDNK : Giáo dục nha khoa

GI : Ginggival Index

KAP : Knowledge, Attitudes, Practices

(Kiến thức, Thái độ, Hành vi)

NHĐ : Nha học đƣờng

PlI : Plaque Index

SKRM : Sức khỏe răng miệng

SMT : Sâu, mất, trám

SR : Sâu răng

VL : Viêm lợi

THCS : Trung học cơ sở

WHO : World Health Organization

(Tổ chức Y tế Thế giới)

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN................................................................................. 3

1.1. Những hiểu biết hiện nay về bệnh sâu răng và viêm lợi ........................... 3

1.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng trên thế giới và Việt Nam .............. 10

1.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ......................................... 14

1.4. Can thiệp phòng chống bệnh răng miệng. ............................................... 17

1.5. Vài nét về truờng THCS Nguyễn Du – thành phố Thái Nguyên............. 23

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 24

2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .............................................. 24

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24

2.3. Nội dung nghiên cứu:............................................................................... 26

2.4. Các biến số nghiên cứu ............................................................................ 27

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................... 27

2.6. Các tiêu chí đánh giá ................................................................................ 28

2.7. Nội dung can thiệp ................................................................................... 33

2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 33

2.9. Hạn chế sai số trong nghiên cứu. ............................................................. 33

2.10. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................... 33

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………...33

3.1. Đặc điểm đối tuợng nghiên cứu. .............................................................. 33

3.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng của học sinh ................................... 34

3.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh.................... 38

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

3.4. Hiệu quả can thiệp.................................................................................... 46

Chƣơng 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 50

4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu........................................................................ 50

4.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng của học sinh. .................................. 50

4.3. Các yếu tố liên quan đến một số bệnh răng miệng của học sinh ............. 55

4.4. Đánh giá mức độ cải thiện KAP và tình trạng viêm lợi, mảng bám sau

GDNK. ............................................................................................................ 56

4.5. Một số hạn chế của nghiên cứu ............................................................... 62

KẾT LUẬN..................................................................................................... 63

KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS…9

Bảng 1.2. Chỉ số DFMT của một số nƣớc phát triển trên thế giới ................ 11

Bảng 1.3. Tình trạng viêm lợi ở trẻ em Việt Nam năm 2001. ........................ 14

Bảng 2.1. Quy ƣớc của WHO về ghi mã số SMT( DMFT) ........................... 28

Bảng 2.2. Phân loại chỉ số DFMT theo WHO ............................................... 28

Bảng 3.2. Tỷ lệ học sinh mắc bệnh sâu răng theo giới ................................... 34

Bảng 3.3. Chỉ số SMT và cơ cấu S,M,T theo giới.......................................... 34

Bảng 3.4. Chỉ số GI theo giới ......................................................................... 35

Bảng 3.5. Tỷ lệ % học sinh có mã số GI cao nhất theo giới........................... 36

Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh có mã số PlI cao nhất theo giới............................... 37

Bảng 3.7. Thói quen chải răng trong ngày với bệnh sâu răng ........................ 38

Bảng 3.8. Thời điểm chải răng với bệnh sâu răng .......................................... 39

Bảng 3.9. Thói quen chải răng trong ngày với bệnh viêm lợi ........................ 39

Bảng 3.10. Thời điểm chải răng với bệnh viêm lợi......................................... 40

Bảng 3.11. Kiến thức của học sinh về SKRM với bệnh sâu răng................... 40

Bảng 3.12. Thái độ của học sinh về SKRM với bệnh sâu răng ...................... 41

Bảng 3.13. Thực hành của học sinh về SKRM với bệnh sâu răng.................. 41

Bảng 3.14. Kiến thức của học sinh về SKRM với bệnh viêm lợi ................... 42

Bảng 3.15. Thái độ của học sinh về SKRM với bệnh viêm lợi....................... 42

Bảng 3.16. Thực hành của học sinh về SKRM với bệnh viêm lợi.................. 43

Bảng 3.17. Liên quan giữa sâu răng với việc sử dụng kem đánh răng ........... 43

Bảng 3.18. Liên quan giữa sâu răng với việc sử dụng chỉ tơ nha khoa .......... 44

Bảng 3.19. Liên quan giữa viêm lợi với việc sử dụng kem đánh răng ........... 44

Bảng 3.20. Liên quan giữa viêm lợi với việc sử dụng chỉ tơ nha khoa........... 45

Bảng 3.21. Kiến thức của học sinh trƣớc và sau can thiệp ............................. 46

Bảng 3.22. Sự thay đổi về kiến thức chung của học sinh sau can thiệp ......... 47

Bảng 3.23. Thái độ của học sinh về CSRM sau can thiệp.............................. 47

Bảng 3.25. Thay đổi tỷ lệ viêm lợi sau can thiệp............................................ 48

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.26. Thay đổi tỷ lệ MBR của học sinh sau can thiệp.......................... 49

Bảng 4.1. So sánh với kết quả về viêm lợi của các tác giả………………….54

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ Keys........................................................................................ 3

Hình 1.2. Sơ đồ WHITE ...............................................................................................4

Hình 1.3. Sơ đồ nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến sâu răng ........................5

Hình 1.4. Phân loại sâu răng theo Pitts.........................................................................8

Hình 2.1. Bộ dụng cụ khám ........................................................................................27

Hình 2.2. Minh họa cách chọn răng đại diện khi lấy chỉ số GI ...............................29

Hình 2.3. Thuốc chỉ thị màu mảng bám răng GC Tri Plaque ID Gel.....................31

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!