Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật tại gia đình ở một số xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC
MAI VĂN DŨNG
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI CHĂM
SÓC CHÍNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI GIA
ĐÌNH Ở MỘT SỐ XÃ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN – NĂM 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
MAI VĂN DŨNG
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI CHĂM
SÓC CHÍNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI GIA
ĐÌNH Ở MỘT SỐ XÃ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Y học dự phòng
Mã số: 87 20 163
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS TRẦN THẾ HOÀNG
THÁI NGUYÊN – NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Thái Nguyên, năm 2019
Người cam đoan
Mai Văn Dũng
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy cô
khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên. Đặc biệt em xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thế Hoàng - người Thầy đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt em trên con đường nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế Thái Nguyên, Tập thể
Ban giám đốc và cán bộ Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên, đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai đề tài, học tập và nghiên
cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Phú Lương, UBND
huyện Phú Lương, Trạm Y tế xã Ôn Lương, Hợp Thành, Phú Lý và Trạm Y tế
Thị trấn Đu – đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Hội đồng khoa học đã
tạo điều kiện, góp nhiều ý kiến qúy báu cho luận văn của tôi.
Tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình
và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi cả về tinh thần và vật chất trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019
Mai Văn Dũng
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NCS : Người chăm sóc
NCSNKT : Người chăm sóc người khuyết tật
NKT : Người khuyết tật
PHCN : Phục hồi chức năng
PHCNDVCĐ : Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
UNFPA : United Nations Population Fund - Quỹ Dân số Liên
hiệp quốc
UNICEF : United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi đồng
Liên hiệp quốc
WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1.. TỔNG QUAN..................................................................................... 3
1.1. Thông tin chung về phục hồi chức năng và người khuyết tật.................... 3
1.1.1. Đặc điểm về phục hồi chức năng ............................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm về người khuyết tật ................................................................. 5
1.1.3. Khái niệm người chăm sóc chính cho người khuyết tật ......................... 7
1.1.4. Tầm quan trọng của PHCN tại nhà cho người khuyết tật....................... 7
1.1.5. Nội dung hỗ trợ PHCN của gia đình cho người khuyết tật..................... 9
1.1.6. Phục hồi chức năng của NCS người khuyết tật tại gia đình ................. 12
1.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc
chính cho người khuyết tật tại gia đình........................................................... 15
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành về phục hồi chức năng dựa vào cộng
đồng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật tại gia đình............ 18
1.4. Hoạt động phục hồi chức năng tại tuyến xã ............................................... 20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 21
2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 21
2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 22
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
2.4.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu............................................22
2.4.2. Cỡ mẫu........................................................................................22
2.4.3. Chọn mẫu ....................................................................................23
2.5. Chỉ số nghiên cứu..................................................................................... 23
2.5.1. Các chỉ số về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ...................23
2.5.2. Các chỉ số đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành phục hồi
chức năng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật ...........24
2.5.3. Các chỉ số đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành PHCN
tại nhà của người chăm sóc cho người khuyết tật...........................25
2.6. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu........................................... 25
2.7. Xử lý số liệu ............................................................................................. 26
2.8. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 26
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 28
3.1. Đặc điểm chung của người chăm sóc chính cho người khuyết tật .......... 28
3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người
chăm sóc chính cho người khuyết tật...................................................... 33
3.2.1. Kiến thức về phục hồi chức năng của NCS chính cho NKT ................ 33
3.2.2. Thái độ về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho NKT.. 34
3.2.3. Thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc NKT.............. 36
3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến thực hành về phục hồi chức năng của người chăm
sóc người khuyết tật ................................................................................ 42
Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 53
4.1. Đặc điểm chung của NCS chính cho NKT tham gia nghiên cứu ............ 52
4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc
chính cho người khuyết tật tại địa bàn nghiên cứu................................. 53
4.3. Yếu tố ảnh hưởng đến thực hành về phục hồi chức năng của người chăm
sóc chính cho người khuyết tật ............................................................... 56
KẾT LUẬN..................................................................................................... 61
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................
PHỤ LỤC............................................................................................................
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và dân tộc của NCS chính cho NKT.................. 28
Bảng 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn, nghề nghiệp và mối quan hệ với người
khuyết tật của người chăm sóc chính............................................ 30
Bảng 3.3. Một số đặc điểm khuyết tật của người khuyết tật (n = 219)........... 31
Bảng 3.4. Kiến thức về phục hồi chức năng của NCS chính cho NKT.......... 33
Bảng 3.5. Thái độ về hoạt động phục hồi chức năng của người chăm sóc chính
cho người khuyết tật ..................................................................... 34
Bảng 3.6. Tần suất người chăm sóc hỗ trợ PHCN tại nhà cho NKT.............. 36
Bảng 3.7. Đặc điểm người hướng dẫn tập luyện PHCN tại nhà cho NCSNKT
....................................................................................................... 37
Bảng 3.8. Tần suất thực hiện hỗ trợ phục hồi chức năng của người chăm sóc
chính cho người khuyết tật ........................................................... 38
Bảng 3.9. Cách thức hỗ trợ của người chăm sóc người khuyết tật (n = 155). 39
Bảng 3.10. Tỉ lệ NCSNKT tự đánh giá kết quả PHCN tại gia đình cho NKT40
Bảng 3.11. Đặc điểm khám sức khỏe cho người khuyết tật ........................... 40
Bảng 3.12. Ảnh hưởng bởi tuổi của người chăm sóc chính cho người khuyết tật
với thực hành phục hồi chức năng ................................................ 42
Bảng 3.13. Ảnh hưởng bởi giới của người chăm sóc chính cho người khuyết tật
với thực hành phục hồi chức năng ................................................ 43
Bảng 3.14. Ảnh hưởng bởi dân tộc của người chăm sóc chính cho người khuyết
tật với thực hành phục hồi chức năng........................................... 43
Bảng 3.15. Ảnh hưởng bởi trình độ học vấn của người chăm sóc chính cho
người khuyết tật với thực hành phục hồi chức năng .................... 44
Bảng 3.16. Ảnh hưởng bởi nghề nghiệp của người chăm sóc chính cho người
khuyết tật với thực hành phục hồi chức năng............................... 44
Bảng 3.17. Ảnh hưởng bởi mối quan hệ với người khuyết tật của người chăm
sóc chính với thực hành phục hồi chức năng................................ 45
Bảng 3.18. Ảnh hưởng bởi kiến thức của người chăm sóc chính cho người
khuyết tật với thực hành phục hồi chức năng............................... 45
Bảng 3.19. Ảnh hưởng bởi thái độ của người chăm sóc chính cho người khuyết
tật với thực hành phục hồi chức năng........................................... 47
Bảng 3.20. Hình thức tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng ........................... 47
Bảng 3.21. Đặc điểm về biện pháp phục hồi chức năng của người chăm sóc
dành cho người khuyết tật............................................................. 48
Bảng 3.22. Đặc điểm hoạt động về dịch vụ PHCN của trạm y tế xã.............. 49
Bảng 3.23. Nguồn thông tin về dịch vụ phục hồi chức năng mà người chăm sóc
chính cho người khuyết tật được tiếp cận..................................... 50